Nguyễn Minh Triết , Hoàng Thùy Dương , Mai Thị Diễm Trang , Bùi Hoàng Thu Trang , Đặng Hữu Hoàng Anh Trần Thanh Mến *

* Tác giả liên hệ (ttmen@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aimed to preliminarily determine the chemical composition of extracts from the leaves of Terminalia catappa L., collected in Vung Tau city, Ba Ria-Vung Tau Province. The study also investigated the ability of these extracts to inhibit germination and exhibit antimicrobial activity against pathogenic bacteria causing liver and kidney disease in fish, specifically Edwardsiella ictaluri bacteria. The results revealed that the leaf extract had a total flavonoid content of 237.76 mg QE/g extract and a total phenolic content of 145.29 mg GA/g extract. At a 15 mg/mL concentration, the leaf extract completely inhibited the germination of radish seeds. Additionally, the leaf extract exhibited antimicrobial activity against Edwardsiella ictaluri bacteria within a 32-512 mg/mL concentration range. These findings suggest that Terminalia catappa L. leaves could serve as a potential natural source for further research on substances with weed-inhibitory activity and disease prevention in fish.

Keywords: Antimicrobial activity, Terminalia catappa L., chemical composition, inhibit germination

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định sơ bộ thành phần hóa học và khảo sát khả năng ức chế nảy mầm, hoạt tính kháng vi khuẩn của cao chiết xuất từ lá cây bàng (Terminalia catappa L.) được thu hái tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Khả năng ức chế nảy mầm được thực hiện khảo sát trên hạt cải củ (Raphanus sativus L.) và khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh gan, thận mủ trên cá được khảo sát trên vi khuẩn Edwardsiella ictaluri. Kết quả cho thấy hàm lượng flavonoid tổng và phenolic tổng có trong cao chiết lá bàng lần lượt là 237,76 mgQE/g và 145,29 mgGA/g. Tại nồng độ khảo sát 15 mg/mL, cao chiết lá bàng ức chế sự nảy mầm 100% hạt cải củ. Bên cạnh đó, cao chiết lá bàng còn thể hiện hoạt tính kháng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trong dãy nồng độ khảo sát 32 – 512 mg/mL. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy lá bàng là nguồn nguyên liệu tự nhiên có tiềm năng cho nghiên cứu các chất có hoạt tính ức chế sự phát triển của cỏ hoặc trong phòng ngừa bệnh trên cá.

Từ khóa: Kháng vi khuẩn, lá cây bàng, thành phần hóa học, ức chế nảy mầm hạt

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adamczyk, B., Simon, J., Kitunen, V., Adamczyk, S., & Smolander, A. (2017). Tannins and Their Complex Interaction with Different Organic Nitrogen Compounds and Enzymes: Old Paradigms versus Recent Advances. ChemistryOpen, 6(5), 610–614. https://doi.org/10.1002/open.201700113

Bag, G. C., Devi, P. G., & Bhaigyabati, T. (2015). Assessment of total flavonoid content and antioxidant activity of methanolic rhizome extract of three hedychium species of Manipur valley. International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 30(1), 154-159.

Diệu, H. K. (2010). Hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh trên cá của một số cây thuốc nam ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, (15b), 222-229.

Dung, T. T. P. (2022). Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết tỏi (Allium sativum) và kinh giới (Elsholtzia ciliata) kháng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp Chí Khoa học, 19(9), 1472. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.9.3379

Hùng, H. Đ, Sy, Đ. T, Diệp, N. T., và ctv. (2023). Thành phần hóa học vỏ cây bàng (họ trâm bầu). Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội, 103.

Huyền, H. M., Hải, T. N., Hoa, T. T. T., & Việt, L. Q. (2020). Ảnh hưởng của chất chiết thảo dược lên tăng trưởng, miễn dịch không đặc hiệu và khả năng kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) với Vibrio parahaemolyticus. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, 56(5), 150-159. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2020.124

Huyen, N. T. N., & Oanh, Đ. T. H. (2020). Đặc điểm bệnh học của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá điêu hồng (Oreochromis sp.). Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, 56(CĐ Thủy sản), 52-63. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2020.007

Lợi, Đ. T. (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Thời Đại.

Lokman, M. A., Terengganu, U. M., & Wahid, E. (2014). Tannins Quantification in Terminalia catappa Leaves Extract and Antihelmenthic Potential Evaluation. Journal of Natural Products, 7(98), 103-35.

Miller, A. L. (1996). Antioxidant flavonoids: Structure, function and clinical usage. Alternative Medicine Review, 1, 103.

Nellvecia, M. L., Takaidza, S., & Pillay, M. (2017). Preliminary phytochemical screening of crude extracts from the leaves, stems, and roots of Tulbaghia violacea. Available Online on Www.Ijppr.Com International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 9(10), 1300–1308.

Nam, N. C., Linh, P. K., Thi, H. L. (2021). Nghiên cứu tính ức chế thực vật của 6 loài cây họ cúc (Asteraceae) và định lượng hàm lượng phenolic và flavonoid tổng. Bản B của Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 63(5), 35-40.

Nguyên, V. N., Quý, T. N., & Mến, T. T. (2022). Nghiên cứu khả năng ức chế nảy mầm và tăng trưởng của các cao chiết từ cây trâm ổi (Lantana camara L.). Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, 58(CĐ Khoa học tự nhiên), 177-185. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2022.135

Phụng, N. K. P. (2007). Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

Ramamurthy, V., & Sathiyadevi, M. (2017). Preliminary Phytochemical Screening of Methanol Extract of Indigofera trita Linn. J Mol Histol Med Physiol 2017, 2:1

Singleton, R. O., & Vernon, L. R. M. L. R. (1999). Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of folinciocalteu reagent. https://doi.org/10.1016/S0076- 6879(99)99017-1

Terças, A. G., Monteiro, A. de S., Moffa, E. B., Santos, J. R. A. dos, Sousa, E. M. de, Pinto, A. R. B., Costa, P. C. da S., Borges, A. C. R., Torres, L. M. B., Barros Filho, A. K. D., Fernandes, E. S., & Monteiro, C. de A. (2017). Phytochemical Characterization of Terminalia catappa Linn. Extracts and Their antifungal Activities against Candida spp. Frontiers in Microbiology, 8, 1-13. https://doi.org/10.3389/fmicb.2017.00595

Trang, Đ. T. X., Oanh, N. T. T., Linh, T. C., Thảo, L. T. P., Mến, T. T., & Tuân, N. T. (2019). Đánh giá khả năng kháng oxy hóa, ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase của các cao chiết từ lá cây núc nác (Oroxylum indicum L.). Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, 55(6), 29-36. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2019.155

Wahab, A., Jan, S. A., Rauf, A., Rehman, Z., Khan, Z., Ahmed, A., Syed, F., Safi, S. Z., Khan, H., & Imran, M. (2018). Phytochemical composition, biological potential and enzyme inhibition activity of Scandix pecten-veneris L.. Journal of Zhejiang University. Science. B, 19(2), 120. https://doi.org/10.1631/jzus.B1600443

Yadav, M., Chatterji, S., Gupta, S. K., & Watal, G. (2014). Preliminary phytochemical screening of six medicinal plants used in traditional medicine. Int J Pharm Pharm Sci, 6(5), 539-42.

Yakubu, Y., Talba, A. M., Chong, C. M., Ismail, I. S., & Shaari, K. (2020). Effect of Terminalia catappa methanol leaf extract on nonspecific innate immune responses and disease resistance of red hybrid tilapia against Streptococcus agalactiae. Aquaculture Reports, 18. https://doi.org/10.1016/j.aqrep.2020.100555.