Effects of various hormones and dose on the spawning of Pangasius macronema Bleeker, 1851
Abstract
Pangasius macronema is an economically valuable species cultured in cages in the Mekong Delta, Vietnam, using wild collected fingerlings. This study aimed to determine the types and doses of hormones that are effective in induced fish reproduction. The study was conducted with HCG and ovaprim hormone on fish ovulation. The experiment with HCG consisted of 4 treatments (T) with different injection doses and 3 replicates, including T1.1 (5,000 UI/kg), T1.2 (5,500 UI/kg), T1.3 (6,000 UI/kg) and T1.4 (6,500 UI/kg) for female fish. The experiment with ovaprim included 3 treatments with doses such as T2.1 (0.4 mL/kg), T2.2 (0.5 mL/kg) and T2.3 (0.6 mL/kg) for female fish. Results showed that the HCG at a dose of 6,000 IU/kg (T1.3) obtained good reproductive efficiency with an ovulation rate of 77.33%, an actual relative fecundity of 48,009 eggs/kg fish, fertilization rate of 70.31%, and hatching rate of 66.58%. Ovaprim at the doses of 0.4 to 0.6 mL/kg fish did not give effective in stimulating ovulation.
Tóm tắt
Cá sát sọc (Pangasius macronema) là loài có giá trị kinh tế và đã nuôi trong lồng ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam sử dụng giống tự nhiên. Nghiên cứu này nhằm xác định loại và liều lượng kích thích tố có hiệu quả để kích thích cá sinh sản. Nghiên cứu được thực hiện với hormone HCG và Ovaprim ảnh hưởng lên sự rụng trứng của cá. Thí nghiệm với HCG gồm 4 nghiệm thức (NT) với liều tiêm khác nhau và 3 lần lặp lại: NT 1.1 (5.000 UI/kg), NT 1.2 (5.500 UI/kg), NT1.3 (6.000 UI/kg) và NT1.4 (6.500 UI/kg) cho cá cái. Thí nghiệm với ovaprim gồm 3 nghiệm thức với các liều gồm: NT2.1 (0,4 mL/kg), NT 2.2 (0,5 mL/kg) và NT 2.3 (0,6 mL/kg) cho cá cái. Kết quả nghiên cứu cho thấy, HCG ở liều 6.000 UI/kg cá cái (NT1.3) có hiệu quả tốt với tỷ lệ rụng trứng 77,33%, sức sinh sản tương đối thực tế 48.009 trứng/kg cá cái, tỉ lệ thụ tinh 70,31% và tỷ lệ nở 66,58%. Ovaprim với liệu 0,4-0,6ml/kg cá cái chưa có hiệu quả kích thích cá rụng trứng.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
References
Anh, N. T. (1999). Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cá. NXB nông nghiệp.
Anh, N. T. (2004). Kỹ thuật sản xuất giống một số loài cá nuôi. NXB Nông nghiệp.
Baird, I. G., Flaherty, M. S., & Phylaivanh., B. (2000). Rhythms of the river: lunar phases and small Cyprinid migrations in the Mekong River. Technical Report, Environmental Protection and Community Development in the Siphandone Wetland, Champassak Province, Lao PDR. Funded by the European Union, implemented by CESVI. 21 pp,.
Cacot, P. (1999). Description of the sexual cycle related to the environment and set up of the artificial propagation in floating cages and in ponds in the Mekong Delta. Proceeding of the mid-term Workshop of the “Catfish Asia Project” Can Tho Viet Nam 11 – 15 May 1998, 71 – 89.
Đức, H. V., & Hòa, N. P. (2020). Hiện trạng khai thác và nuôi trồng cá sát sọc Pangasius macronema Bleeker, 1850 ở Tiền Giang. Tạp chí nghề cá sông Cửu Long, 16, 75- 84.
Hamid, M. A., Sakai, K., & Takeuchi., T. (2005). Minimum Dose of Three Kinds of Hormone to Induce Ovulation in Japanese Catfish, Silurus asotus, Aquaculture Science, 53(2),99- 106.
Hortle, K. G., Khounsavanh, O., Chathasone, P., Phomachanh, P., Singhanouvong, D., & Viravong, S. (2015). Larval and juvenile fish in the Mekong River in Northern Lao PDR,” MCR Technical Paper No. 46, 87 pp, ISSN: 1683- 1489.
Hung, L. T., Tuan, N. A., Philippe, C., & Lazard, J. (2002). Larval rearing of the Asian Catfish, Pangasius bocourti (Siluroidei, Pangasiidae): alternative feeds and wearing time. Aquaculture, 212, 115 – 127.
https://doi.org/10.1016/S0044-8486(01)00737-2
Khoa, T. T., & Hương, T. T. T. (1993). Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 1993, 361 trang.
Kiểm, N. V., & Tri, Đ. M. (2010). Thử nghiệm kích thích cá hú (Pangasius conchophilus) sinh sản bằng kích thích tố khác nhau. Tạp chí Khoa học- Đại học Cần Thơ, 15b, 64- 69.
Legendre, M., Slembrouck, J., Subagja, J., & Kristanto, A. H. (2000). Ovulation rate, latency period and ova viability after GnRH- or hCG-induced breeding in the Asian catfish Pangasius hypophthalmus (Siluriformes, Pangasiidae),” Aquat Living Resour, 13, 145 – 151. https://doi.org/10.1016/S0990-7440(00)00148-0
Lễnh, L. V. (2019). Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cá trèn bầu (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) bằng các loại thức ăn khác nhau trong điểu kiện nuôi nhốt,” Tạp chí Khoa học- Công nghệ Thủy sản, 3, 75- 82.
Liêm, P. T., & Định, T. Đ. (2004). Giáo trình “Phương pháp nghiên cứu sinh học cá”. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Nelson, J. S., Grande, T. C., & Wilson, M. V. H. (2016). Fish of the World (5th ed). John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey.
Ngãi, H. H. (2010). Nghiên cứu kỹ thuật kích thích sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá giống bông lau (Pangasius krempfi Fang và Chaux, 1949). Báo cáo nghiệm thu cấp trường, Đại học Cần Thơ.
Khánh, P. V. (1996). Sinh sản nhân tạo và nuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu long. Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thủy sản Nha Trang, 168 trang.
Poulsen, A. F., K. G., Hortle, J., Valbo-Jorgensen, S., Chan, C. K., Chhuon, S., Viravong, K., Bouakhamvongsa, U., Suntornratana, N., Yoorong, Nguyen, T. T., & Tran., B. Q. (2004). Distribution and Ecology of Some Important Riverine Fish Species of the Mekong River Basin. MRC Technical Paper No. 10. ISSN: 1683-1489.
Termvidchakorn, A., & Hortle, K. G. (2013). A guide to larvae and juveniles of some common fish species from the Mekong River Basin. MRC Technical Paper No.38, ISSN: 1683-1489, 234pp.
Thành, P. M., & Kiểm, N. V. (2009). Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Thường, N. V. (2009). Khảo sát thành phần loài cá trơn họ Pangasiidae ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Thủy sản toàn quốc lần thứ IV. Khoa Thủy sản-Trường Đại học Nông lâm TP.HCM,2011, tr.301.
Triều, N. V. (2014). Cở sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống cá kết (Macronema bleekeri Gunther, 1864),” Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
Tuần, N. (2000). Cơ sở sinh sọc, sinh sản nhân tạo cá basa (Pangasius bocourti Sauvage, 1880) ở các tỉnh Nam Bộ. Luận án Tiến sĩ Ngư loại học, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II.
Ukwe, I. O. K., & Abu, O. M. G. (2016). Evaluation of Efficacy and Cost Effectiveness of Ovulin and Ovaprim Hormone for Spawning of African Catfish (Clarias gariepinus),” Journal of FisheriesSciences, 10(4), 53- 62.