Nguyen Van Chung *

* Corresponding author (nguyenvanchung@huaf.edu.vn)

Abstract

This research aims to study the awareness, accessibility and use of e-commerce, as well as find out the barriers to e-commerce application in the agricultural production of smallholder farmers. The research was conducted through semi-structured interviews with 60 smallholder farmers, and 03 key informants and collecting related secondary information. The research findings indicated that the majority of smallholder farmers knew e-commerce and accessed and used various e-commerce channels. Facebook and Zalo are two channels that smallholder farmers use for entertainment, connection, and online buying and selling. Smallholder farmers use Facebook to buy input factors and sell products from cultivation. However, fear of risk, lack of knowledge and skills, and habit of buying and selling goods directly are the main barriers to e-commerce application of smallholder farmers.

Keywords: Agricultural production, e-commerce, e-commerce in agriculture, smallholder farmer

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức, khả năng tiếp cận và sử dụng thương mại điện tử, cũng như chỉ ra những rào cản trong việc ứng dụng thương mại điện tử trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ. Nghiên cứu được thực hiện thông qua phỏng vấn bán cấu trúc với 60 nông hộ, 3 người am hiểu và thu thập thông tin thứ cấp liên quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn nông hộ đã biết về thương mại điện tử, đã tiếp cận và sử dụng các kênh thương mại điện tử khác nhau. Facebook và Zalo là hai kênh được nông hộ sử dụng nhiều nhất cho việc giải trí, liên lạc và mua bán trực tuyến. Trong đó, facebook được nông hộ sử dụng để mua các yếu tố đầu vào và bán các sản phẩm từ trồng trọt. Tuy nhiên, tâm lý lo sợ rủi ro, thiếu hiểu biết và kỹ năng sử dụng cùng với thói quen mua bán hàng hoá trực tiếp đang là các rào cản chính trong việc ứng dụng thương mại điện tử của nông hộ.

Từ khóa: Nông hộ, sản xuất nông nghiệp, thương mại điện tử, thương mại điện tử trong nông nghiệp

Article Details

References

Anh, L. Q. (2020). Đề xuất mô hình đánh giá ảnh hưởng của rủi ro nhận thức đến ý định mua sắm trực tuyến trong tình hình dịch bệnh Covid-19. Tạp chí Khoa học HUFLIT, 6(2), 1-6. https://hjs.huflit.edu.vn/index.php/hjs/article/view/55

Anh, N. T. H., & Nam, Đ. H. (2019). Định hướng công nghệ ưu tiên trong nông nghiệp ở vùng Bắc Trung bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 708, 64-74. https://doi.org/10.36335/VNJHM.2019(708).64-74

Baourakis, G., Kourgiantakis, M., & Migdalas, A. (2002). The impact of e‐commerce on agro‐food marketing: The case of agricultural cooperatives, firms and consumers in Crete. British Food Journal, 104(8), 580-590. https://doi.org/10.1108/00070700210425976

Briggeman, B. C., & Whitacre, B. E. (2008). Farming and the Internet: Factors affecting input purchases online and reasons for non-adoption. In Proceedings of the 2008 Annual Meeting, Dallas, TX, USA, 2. DOI: 10.22004/ag.econ.6871

Hà, H. T., & Thức, N. N. (2020). Một số phương pháp gợi ý và ứng dụng trong thương mại điện tử. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(4), 520-534.
https://tapchi.vnua.edu.vn/wp-content/uploads/2021/04/tap-chi-so-4.2021.10.pdf

Hùng, P. T., & Trường, N. Q. (2022). Ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp bán lẻ. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 299(2), 36–45. https://ktpt.neu.edu.vn/Uploads/Bai%20bao/2022/So%20299%20tap%202/380656.pdf

Kabanda, S. K., & Brown, I. (2015). E‐commerce enablers and barriers in Tanzanian small and medium enterprises. The Electronic Journal of Information Systems in Developing Countries, 67(1), 1-24. https://doi.org/10.1002/j.1681-4835.2015.tb00485.x

Liên minh Hợp Tác Xã Việt Nam. (20/09/2023). Thương mại điện tử tạo cơ hội phát triển mạnh nông nghiệp theo hướng chất lượng, hiệu quả thực chất.
https://vca.org.vn/thuong-mai-dien-tu-tao-co-hoi-phat-trien-manh-nong-nghiep-theo-huong-chat-luong-hieu-qua-thuc-chat-a22791.html

MacGregor, R. C., & Kartiwi, M. (2010). Perception of barriers to e-commerce adoption in SMEs in a developed and developing country: a comparison between Australia and Indonesia. Journal of Electronic Commerce in Organizations (JECO), 8(1), 61-82. DOI: 10.4018/jeco.2010103004

Phi, N. H. (2012). Thương mại điện tử: thái độ và hành vi của người tiêu dùng, đại học kinh tế Hồ Chí Minh

Thoan, N. V., & Vân, N. T. H. (2017). Một số giải pháp ứng dụng các công cụ thương mại điện tử nhằm đẩy mạnh bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam. Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, 95(95), 1 – 15. https://jiemvn.ftu.edu.vn/index.php/tcktdn/article/view/158

Tỉnh Uỷ Thừa Thiên Huế. (2023). Thành phố Huế: Phát huy lợi thế, thúc đẩy phát triển toàn diện. https://tinhuytthue.vn/tin-tuc-trong-tinh/chinh-tri-xa-hoi/thanh-pho-huephat-huy-loi-thethuc-day-phat-trien-toan-dien.html

Vneconomy. (2023). Cán mốc 1 năm tuổi, Tiktok shop tiếp tục tăng cường các giải pháp toàn diện tại thị trường Việt Nam. https://vneconomy.vn/techconnect//can-moc-1-nam-tuoi-tiktok-shop-tiep-tuc-tang-cuong-cac-giai-phap-toan-dien-tai-thi-truong-viet-nam.htm

World Trade Organization. (2023, September 09). Electronic commerce. https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/bey4_e.htm

Zapata, S. D., Isengildina-Massa, O., Carpio, C. E., & Lamie, R. D. (2016). Does e-commerce help farmers’ markets? Measuring the impact of marketmaker. Journal of Food Distribution Research, 47(2), 1-18. DOI: 10.22004/ag.econ.240766

Zeng, Y., Jia, F., Wan, L., & Guo, H. (2017). E-commerce in agri-food sector: a systematic literature review. International Food and Agribusiness Management Review, 20(4), 439-460. https://doi.org/10.22434/IFAMR2016.0156

Zhang, M., & Berghäll, S. (2021). E-commerce in agri-food sector: A systematic literature review based on service-dominant logic. Journal of Theoretical and Applied Electronic Commerce Research, 16(7), 3356-3374. https://doi.org/10.3390/jtaer16070182