Le Nguyen Van An *

* Corresponding author (anlnv@hcmue.edu.vn)

Abstract

Digital transformation in education is becoming an urgent social demand. However, this process needs to be carried out carefully to avoid risks related to unethical technology, leading to negative aspects of the transformation. Online teaching methods are increasing the demand for digital mechanisms in universities. Therefore, universities need guidance, support, and certain standards to avoid the above unintended impacts. Based on the analysis of relevant documents, this paper proposes a set of criteria for implementing e-learning methods in universities that currently emphasize face-to-face learning. The author also proposes the application and management of infrastructure and related processes to ensure the ethical use of data in the analysis of learning and research data.

Keywords: Digital transformation, e-learning, technology risk, university teaching

Tóm tắt

Chuyển đổi số trong giáo dục đang trở thành yêu cầu bức thiết của xã hội. Tuy nhiên, quá trình này cần được thực hiện một cách cẩn trọng nhằm tránh những rủi ro liên quan đến việc sử dụng công nghệ phi đạo đức, dẫn đến những mặt tiêu cực của quá trình chuyển đổi. Các phương pháp dạy học trực tuyến đang làm tăng nhu cầu về các cơ chế kỹ thuật số trong các trường đại học. Do đó, các cơ sở giáo dục đại học cần có sự định hướng, hỗ trợ cùng các tiêu chuẩn nhất định để tránh những tác động không mong muốn trên. Dựa trên việc phân tích các tài liệu có liên quan, bài viết hướng đến việc giới thiệu một bộ khung tiêu chí về quá trình thực hiện phương pháp dạy học trực tuyến đến các cơ sở giáo dục đại học vẫn còn chủ yếu sử dụng hình thức học tập trực tiếp. Tác giả cũng đề xuất việc áp dụng và quản lý cơ sở hạ tầng cùng các quy trình liên quan, nhằm đảm bảo việc sử dụng dữ liệu một cách có đạo đức trong việc phân tích dữ liệu học tập và nghiên cứu.

Từ khóa: Chuyển đổi số, dạy học trực tuyến, giảng dạy đại học, rủi ro công nghệ

Article Details

References

U.S. Department of Education, Office of Educational Technology. (2010). Understanding the Implications of Online Learning for Educational Productivity.

Ally, M. (2004). Theory and practice of online Learning. Edmonton, Alberta: Athabasca University Press (pp.15-44).

Bảo, H. T., Dũng, N. D., & Quang, N. N. (2020). Hỏi đáp về chuyển đổi số. NXB Thông Tin và Truyền Thông Hà Nội (trang 31).

Lợi, P. T. B. (2021). Đề xuất quy trình thiết kế dạy học trực tuyến. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 42, 7-15.

Broadbent, J., & Poon, W. L. (2015). Self-regulated learning strategies & academic achievement in online higher education learning environments: A systematic review. Internet High. Educ., 27, 1–13. https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2015.04.007

Ellis, R. A., & Goodyear, P. (2019). The Education Ecology of Universities: Integrating Learning, Strategy and the Academy; Routledge: New York. https://doi.org/10.4324/9781351135863

Elaine, A. (2011). Going the Distance Online Education in the United States. https://www.asqa.gov.au/

Fatani, T. H. (2020). Student satisfaction with videoconferencing teaching quality during the COVID-19 pandemic. BMC Med. Educ. (pp.20). https://doi.org/10.1186/s12909-020-02310-2

Fox, A. (2013). From MOOCs to SPOCs. Commun. ACM, 56, 38–40. https://doi.org/10.1145/2535918

García-Peñalvo, F. J. (2020). Reference model for non-face-to-face teaching in face-to-face universities. Virtual Campus, 9, 41–56

Grajek, S., & Reinitz, B. (2019). Getting Ready for Digital Transformation: Change Your Culture, Workforce, and Technology. Educase Review.

Hilton, J. T. (2016). A Case Study of the Application of SAMR and TPACK for Reflection on Technology Integration into Two Social Studies Classrooms. Soc. Stud. 107, 68–73. https://doi.org/10.1080/00377996.2015.1124376

Ifenthaler, D., & Tracey, M. W. (2016). Exploring the relationship of ethics and privacy in learning analytics and design: Implications for the field of educational technology. Educ. Technol. Res. Dev., 64, 877–880. https://doi.org/10.1007/s11423-016-9480-3

Michigan virtual school. (2012). Planning Guide for Online and Blended Learning. Available online:
https://michiganvirtual.org/wp-content/uploads/2017/03/PlanningGuide-2012.pdf

Mishra, P., & Koehler, M.J. (2006). Technological Pedagogical Content Knowledge: A framework for teacher knowledge. Teach. Coll. Rec., 108, 1017–1054. https://doi.org/10.1177/016146810610800610

Mutiawani, V. (2014). Developing e-learning application specifically designed for learning introductory programming. In Proceedings of the 2014 International Conference on Information Technology Systems and Innovation (ICITSI 2014), pp. 126–129. https://doi.org/10.1109/ICITSI.2014.7048250

Puentedura, R. (2021). SAMR: A Contextualized Introduction. Available online: https://bit.ly/3ad83VX

Shulman, L. S. (1987). Knowledge and teaching: Foundations of the new reform. Harvard Educational Review, 57(1), 1-22. https://doi.org/10.17763/haer.57.1.j463w79r56455411

Tai, S. -J. D. (2015). From TPACK-in-action workshops to classrooms: CALL competency developed and integrated. Language Learning & Technology, 19(1), 139–164. Retrieved from
http://llt.msu.edu/issues/february2015/tai.pdf

Urdan, T. A., Weggen, C. C. (2000). Corporate e-learning: Exploring a new frontier. WR Hambrecht Co.