Nguyen Thi Hong Nho * , Huynh Thi Kim Hong and Pham Thanh Liem

* Corresponding author (nguyenthihongnho1985@gmail.com)

Abstract

Effects of stocking density on water quality, growth and survival of bighead catfish (Clarias marcocephalus) reared in a recirculating system were studied for 12 weeks. Fish with initial body weight of 10.01±1.01g were stocked at 4 densities of 40, 60, 80 and 100 fish/100-L tank. Fish were fed twice a day at adlibitum rate with 41% protein pellet. During the experiment, pH of all treatments ranged from 6.03 to 8.67 and tended to decrease with the increase of feed amount and densities. TAN, NO2- increased in a first few weeks and decreased in following weeks. NO2- ranged from 0.02 to 1.28 mg/L. Generally, water quality parameters were in suitable ranges for fish growth. Treatment 100 fish/100L gave the best results with specific growth rate of 2.56 %/day, survival rate of 83%, productivity of 97.39kg/m3, and feed conversion rate of 1.2. Further studies on higher stocking densities and larger scale were recommended for detemining optimal density and financial efficiency for application to commercial production.
Keywords: Clarias macrocephalus, recirculating system, stocking density

Tóm tắt

Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến chất lượng nước, tăng trưởng và tỉ lệ sống  của cá trê vàng (Clarias macrocephalus) trong hệ thống tuần hoàn nước được khảo sát trong thời gian 12 tuần. Cá thí nghiệm có khối lượng trung bình 10,01 ± 1,01 g được thả nuôi với 4 mật độ là 40, 60, 80, 100 con/100-L. Cá được cho ăn 2 lần/ngày theo nhu cầu bằng thức ăn công nghiệp 41% đạm. Trong thời gian thí nghiệm, pH của các nghiệm thức dao động từ 6,03 – 8,67, có xu hướng giảm dần theo sự gia tăng lượng thức ăn và mật độ nuôi. Các chỉ tiêu TAN, NO2- tăng trong những tuần đầu và có xu hướng giảm về cuối vụ nuôi. Hàm lượngNO2- dao động từ 0,02 – 1,28 mg/L. Nhìn chung, các chỉ tiêu chất lượng nước đều trong giới hạn thích hợp cho cá nuôi. Nghiệm thức nuôi 100 con/100L cho kết quả nuôi tốt nhất với tăng trưởng đặc biệt là 2,56 %/ngày, tỉ lệ sống đạt 83% , với năng suất 97,39kg/m3 và hệ số tiêu tốn thức ăn là 1,2. Nghiên cứu nuôi cá với mật độ cao hơn và qui mô lớn được đề xuất để đánh giá mật độ tối ưu và hiệu quả kinh tế cao cho ứng dụng vào sản xuất.
Từ khóa: Clarias macrocephalus, hệ thống nuôi tuần hoàn nước, mật độ

Article Details

References

Almazán Rueda, P., 2004. Towards assessment of welfare in African catfish, Clarias gariepinus: the first step. PhD Thesis, Fish Culture and Fisheries Group, Wageningen Institute of Animal Sciences, Wageningen University.

APHA (American Public HealthAssociation), Amarican Water Works Association (AWWA) and Water Environment Federation, 1995. Standard method for the examination of water and wastewater (19thEdidtion). WashingtonDC

Boyd, C.E, 1990. Water Quality in Ponds for Aquaculture.Agriculture Experiment Station, Auburn University, Alabama, 482 pages.

Boyd, C. E., 1998. Water Quality for Pond Aquaculture. Reasearch and Development serie No. 43, August 1998, Alabama, 37pages.

Cao Văn Thích, Phạm Thanh Liêm và Trương Quốc Phú, 2014. Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến chất lượng nước, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá lóc (Channa striata) nuôi trong hệ thống tuần hoàn. Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Cần Thơ 2014 (2):79-85.

Coniza, E.B., M.R. Catacutan and J.D. Tan-Fermin, 2003. Growth and yield of Asian catfish Clarias macrocephalus(Gunther) fed different grow-out diets. The Israeli Journal of Aquaculture – Bamidgeh.55(1): 53-60.

Đoàn Khắc Độ, 2008. Kỹ thuật nuôi cá trê. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 71 trang.

Masser, P.M J. Rakocy, and T. M. Losordo, 1999. Recirculating aquaculture tank production systems: management of recirculating systems. SRAC Publication No. 452.

Ngô Trọng Lư, 2007. Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt, Cá trê. Bách khoa Thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội 2007. Trang 370 – 371.

Phạm Huỳnh Tấn, 2014. Hiện trạng nuôi cá trê lai (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus) và thực nghiệm nuôi cá trê vàng (Clarias macrocephalusGunther, 1864) trong ao đất ở tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Cao học,ngành Nuôi trồng thủy sản. Đại Học Cần Thơ.

Timmons, M.B.andJ.M.Ebeling, 2010. Recirculating Aquaculture (2ndEdition). NRAC Publ. No. 401- 2010. Cayuga Aqua Ventures, Ithaca, NY, 948pages.

Verdegem, M. C. J., R. H.Bosma,J.A. J.Verreth, 2006. Reducing water use for animal production throught aquaculture. Int, J. Water Resour. Dev. 22, 101 – 113.

Yi,Y., C. K. Lina, and J.S. Diana, 2003. Hybrid catfish (Clarias macrocephalus x C. gariepinus) and Nile tilapia (Oreochromis niloticus) culture in an integrated pen-cum-pond system: growth performance and nutrient budgets. Aquaculture,217: 395 – 408.