Nguyễn Quốc Châu Thanh * , Nguyễn Hửu Khiêm , Trần Quang Đệ Lê Minh Nhân

* Tác giả liên hệ (nqcthanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Eggshell waste, a valuable raw material, can be used as an alternative excipient ingredient in pharmaceutical tablets. For this, the present study modified the eggshell powder surface and mixed with acetaminophen using the direct compression method. The structural characteristics were clarified through Fourier-transform infrared spectroscopy (FT-IR). The dissolution profiles of various tablet formulations were investigated in simulated physiological environments (phosphate buffer pH 5.8) and from gastric fluid pH 1.2 to intestinal fluid pH 6.8. The results showed that the acetaminophen coated with untreated eggshell powder was rapidly released. In contrast, tablets containing 15% eggshell powder treated with deionized water were sustainably released, similar to commercial products. In conclusion, the eggshell powder can be reused as a replacement excipient to control the release of various active tablet ingredients.

Keywords: Acetaminophen drug release, eggshell, excipient, tablets

Tóm tắt

Phế phẩm vỏ trứng là nguồn nguyên liệu thô hữu ích và có thể sử dụng như một thành phần tá dược thay thế trong các sản phẩm thuốc dạng viên nén. Trong nghiên cứu này, bột vỏ trứng (BVT) được tiến hành xử lý bề mặt và phối trộn với acetaminophen bằng phương pháp dập trực tiếp. Đặc trưng cấu trúc của sản phẩm được làm rõ qua quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR). Khả năng giải phóng hoạt chất của các công thức viên nén khác nhau được khảo sát trong môi trường mô phỏng sinh lý (đệm phosphate pH 5,8) và môi trường dạ dày (pH 1,2) sang ruột non (pH 6,8). Kết quả cho thấy, acetaminophen giải phóng nhanh trong viên nén chứa BVT chưa qua xử lý trong các điều kiện khảo sát. Mặt khác, viên nén chứa 15% thành phần khối lượng BVT đã qua xử lý với nước khử ion phóng thích hoạt chất kéo dài tương đồng với thuốc thành phẩm. Tóm lại, vỏ trứng có thể được tái sử dụng như một tá dược thay thế, kiểm soát sự giải phóng các hoạt chất khác nhau trong viên nén.

Từ khóa: Acetaminophen, giải phóng thuốc, tá dược, viên nén, vỏ trứng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ambrogi, V. (2023). A New Challenge for the Old Excipient Calcium Carbonate: To Improve the Dissolution Rate of Poorly Soluble Drugs. Pharmaceutics, 15(1), 300.
http://doi:10.3390/pharmaceutics15010300

Amaral, M. C., Siqueira, F. B., Destefani, A. Z., & Holanda, J. N. F. (2013). Soil-cement bricks incorporated with eggshell waste. Amaral, M. C., Siqueira, F. B., Destefani, A. Z., & Holanda, J. N. F. (2013). Soil–cement bricks incorporated with eggshell waste. Proceedings of the Institution of Civil Engineers - Waste and Resource Management, 166(3), 137–141.
https://doi.org/10.1680/warm.12.00024

Cao, Z., Daly, M., Clémence, L., Geever, L. M., Major, I., Higginbotham, C. L., & Devine, D. M. (2016). Chemical surface modification of calcium carbonate particles with stearic acid using different treating methods. Applied Surface Science, 378, 320–329.
https://doi.org/10.1016/j.apsusc.2016.03.205

Freire, M. N., & Holanda, J. N. F. (2006). Characterization of avian eggshell waste aiming its use in a ceramic wall tile paste. Ceramica, 52, 324, 240–244. https://doi.org/10.1590/S0366-69132006000400004

Jiang, X., Li, S., Xiang, G., Li, Q., Fan, L., He, L., & Gu, K. (2016). Determination of the acid values of edible oils via FT-IR spectroscopy based on the OH stretching band. Food Chemistry, 212, 585–589.
https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2016.06.035

Konopacka-Łyskawa, D., Kościelska, B., Karczewski, J., & Gołąbiewska, A. (2017). The influence of ammonia and selected amines on the characteristics of calcium carbonate precipitated from calcium chloride solutions via carbonation. Materials Chemistry and Physics, 193, 13–18.
https://doi.org/10.1016/j.matchemphys.2017.01.060

Kumar, S. V., Kumar, S. P., Rupesh, D., & Nitin, K. (2011). Immunomodulatory effects of some traditional medicinal plants. Journal Chemical and Pharmaceutical Research, 3(1), 675–684.

Laohavisuti, N., Boonchom, B., Boonmee, W., Chaiseeda, K. & Seesanong, S. (2021). Simple recycling of biowaste eggshells to various calcium phosphates for specific industries. Scientific Reports, 11(1), 1–11.
https://doi.org/10.1038/s41598-021-94643-1

Makuchowska-Fryc, J. (2019). Use of The Eggshells in Removing Heavy Metals from Waste Water - The Process Kinetics and Efficiency. Ecological Chemistry and Engineering S, 26 (1), 165–174.
https://doi.org/10.1515/eces-2019-0012

Mattsson, S., & Nyström, C. (2000). Evaluation of strength-enhancing factors of a ductile binder in direct compression of sodium bicarbonate and calcium carbonate powders. European Journal of Pharmaceutical Sciences,10(1), 53–66. 10.1016/S0928-0987(99)00088-3.

Merwe, J. V. D., Steenekamp, J., Steyn, D., & Hamman, J. (2020). The Role of Functional Excipients in Solid Oral Dosage Forms to Overcome Poor Drug Dissolution and Bioavailability. Pharmaceutics, 12(5), 393.
http://doi.org/10.3390/pharmaceutics12050393

Murakami, F. S., Rodrigues, P. O., De Campos, C. M. T. & Silva, M. A. S. (2007). Physicochemical study of CaCO3 from egg shells. Food Science and Technology (Campinas), 27(3), 658–662, 2007.
http://doi.org/10.1590/S0101-20612007000300035

Osonwa, U. (2017). Egg Shell Powder as a Potential Direct Compression Excipient in Tablet Formulation. West African Journal Pharmacy, 28(1), 109.

Pham, D. T., Nguyen, D. X. T., Lieu, R., Huynh, Q. C., Nguyen, N. Y., Quyen, T. T. B., & Tran, V. (2023). Silk nanoparticles for the protection and delivery of guava leaf (Psidium guajava L.) extract for cosmetic industry, a new approach for an old herb. Drug Deliv., 30(1), 2168793. doi: 10.1080/10717544.2023.2168793

Rungruang, P., Graday, B. P., & Supaphol, P. (2006). Surface-modified calcium carbonate particles by admicellar polymerization to be used as filler for isotactic polypropylene. Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 275(1-3), 114-125. https://doi.org/10.1016/j.colsurfa.2005.09.029

Sunardi, S., Ariawan, D., Surojo, E., Prabowo, A., Akbar, H., Cao, B., & Carvalho, H. (2023). Assessment of eggshell-based material as a green-composite filler: Project milestones and future potential as an engineering material. Journal of the Mechanical Behavior of Materials, 32(1), 20220269. https://doi.org/10.1515/jmbm-2022-0269

Than, M. M., Lawanprasert, P., & Jateleela, S. (2012). Utilization of eggshell powder as excipient in fast and sustained release acetaminophen tablets. Mahidol University Journal of Pharmaceutical Sciences, 39(3–4), 32–38.

Tizo, M. S., Blanco, L. A. V., Cagas, A. C. Q., Dela Cruz, B. R. B., Encoy, J. C., Gunting, J. V., & Mabayo, V. I. F. (2018). Efficiency of calcium carbonate from eggshells as an adsorbent for Cadmium removal in aqueous solution. Sustainable Environment Research, 28(6), 326-332.
https://doi.org/10.1016/j.serj.2018.09.002

Tsai, W. T.,Yang, J. M., Lai, C. W., Cheng, Y. H., Lin, C. C., & Yeh, C. W. (2006). Characterization and adsorption properties of eggshells and eggshell membrane. Bioresource Technology, 97(3), 488-493.
http://doi.org/10.1016/j.biortech.2005.02.050

United States Pharmacopeia 2018: USP 41; the National Formulary: Nf 36. Official from May 1 2018 ed. Rockville MD: United States Pharmacopeial Convention.

Xin-mei, P., Jie, L., Run, G., & Xiang-nan, H. (2015). Preparation and in vitro evaluation of enteric-coated tablets of rosiglitazone sodium. Saudi Pharm J. 23(5), 581–586.
http://doi.org/0.1016/j.jsps.2015.02.018