Phan Chí Nguyện , Phạm Thanh Vũ * , Nguyễn Thị Song Bình , Vương Tuấn Huy , Phan Hoàng Vũ Võ Quang Minh

* Tác giả liên hệ (ptvu@ctu.edu.vn)

Abstract

This article aims to determine land's economic and physical suitability as a basis for agricultural land use orientation in the Vinh Thuan district. Nine (9) PRAs were conducted for managers and farmers, who are people directly engaged in agricultural cultivation, to determine the physical and economic conditions and the local agricultural production situation. Furthermore, the evaluation land methods (FAO, 1976 and 2007) were used to determine the physical and economic suitability of land for the main land use types of the district, with the support of the GIS tool for developing thematic maps. The results have identified seven physical adaptation zones and twelve economically adapted zones for five land use types, including double rice, double rice-cash crops, rice-shrimp, brackish aquaculture, and pineapple. Based on physical and economic suitability, combined with local development orientation, and on the basis of consultation with the farmers, six agricultural production areas have been built for the Vinh Thuan district by 2030 to be sustainable and adapt to climate change.

Keywords: Agricultural development, land evaluation, land use orientation, land potential, Vinh Thuan district

Tóm tắt

Bài báo nhằm xác định khả năng phù hợp đất đai về định tính và định lượng làm cơ sở bố trí sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Vĩnh Thuận. Chín cuộc PRA (Participatory Rural Appraisal) được tiến hành thực hiện đối với nhà quản lý và người dân trực tiếp canh tác nông nghiệp để xác định các điều kiện về tự nhiên, kinh tế và tình hình sản xuất nông nghiệp của địa phương. Bên cạnh đó, phương pháp đánh giá đất đai của Food and Agriculture Organization - FAO (1976 và 2007) được áp dụng để xác định khả năng phù hợp đất đai về tự nhiên và kinh tế cho các kiểu sử dụng đất chính của huyện dưới sự hỗ trợ của công cụ GIS để xây dựng các bản đồ chuyên đề. Kết quả đã xác định được 07 vùng thích nghi tự nhiên và 12 vùng thích nghi về kinh tế cho 05 kiểu sử dụng đất bao gồm lúa 2 vụ, lúa 2 vụ-màu, lúa-tôm, thuỷ sản lợ và chuyên khóm. Căn cứ vào khả năng phù hợp về tự nhiên và định lượng kinh tế, kết hợp định hướng phát triển của địa phương và trên cơ sở tham vấn ý kiến của người dân, 06 vùng sản xuất nông nghiệp đã được xây dựng cho huyện Vĩnh Thuận đến năm 2030 mang tính bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Từ khóa: Đánh giá đất đai, định hướng sử dụng đất, phát triển nông nghiệp, huyện Vĩnh Thuận, tiềm năng đất đai

Article Details

Tài liệu tham khảo

Dũng, L. C., Tuấn, V. V., Thoa, N. T. K., & Sánh, N. V. (2019). Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng Lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55(5), 73-81. Doi: 10.22144/ctu.jvn.2019.146.

FAO. (1976). A framework for land evaluation, FAO Soil Bulletin 32. FAO. Rome, Food and Agriculture Organization.

FAO. (2007). Land Evaluation towards a revised framework, Land and discussion paper. FAO, Rome, Italy, Food and Agriculture Organization.

Khoa, L. V., & Linh, T. B. (2013). Giáo trình Bạc màu đất và Bảo tồn tài nguyên đất. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ.

Linh, L. T., Trí, L. Q., Khải, V. P., Vũ, P. T., & Minh, V. Q. (2011), Đánh giá việc xây dựng phân cấp yếu tố kinh tế làm cơ sở cho phân hạng thích nghi đất đai định lượng kinh tế thông qua kiểm chứng thực tế tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 20b, 169-179.

Nguyện, P. C., Vũ, P. T., Bình, N. T. S., Huy, V. T., Vũ, P. H., Minh, V. Q., & Hải, N. T. (2022). Đánh giá tiềm năng đất đai cho phát triển cây ăn trái tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 131(3B), 31-50. Doi: 10.26459/hueunijard.v131i3B.6477.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Thuận. (2022). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2022 và kế hoạch năm 2023.

Quyên, C. L. (2011). Tác động của biến đổi khí hậu tới nghề cá quy mô nhỏ ven bờ và giải pháp thích ứng, Hội thảo biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp. Trung tâm Phát triển nông thôn Miền Trung (CRD), 30-43.

Thắng, Đ. Đ, Thái, T. H, & Hòa, V. V. (2019). Đánh giá thực trạng và dự tính khả năng xâm nhập mặn cho khu vực ven biển tỉnh Thái Bình. Tạp chí Khí tượng thủy văn, 3, 9-16.

Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Thuận. (2022). Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện về phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2022 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2023.

Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang. (2019). Báo cáo tổng hợp kết quả dự án “Điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai tỉnh Kiên Giang.

Vũ, P. T., Nguyện, P. C., & Minh, V. Q. (2015). Phân vùng thích nghi đất đai cho sản xuất nông nghiệp tại 8 tỉnh ven biển ĐBSCL dưới điều kiện biến động ngập mặn. Kỷ yếu hội nghị Khoa học và công nghệ lần thứ 14, Trường Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (ISBN: 978-604-73-3695-1).