Nguyễn Thị Thúy Liễu * , Đặng Đình Hoàng Long , Võ Thái Dân Bùi Minh Trí

* Tác giả liên hệ (nguyenlieuqn@hcmuaf.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to determine the growth and harvesting times of Solanum procumbens varieties to give the highest biomass yield and glycoalkaloid yield in Ho Chi Minh City. Experiment 1 was carried out on 11 Solanum procumbens cultivars collected from Ba Ria Vung Tau, Gia Lai, Hanoi, Long An, Lam Dong, Phu Yen and Quang Ngai provinces to detect the cultivar that had the highest biomass and glycoalkaloid yield. This experiment showed that QN9, QN6, HN, and BRVT are cultivars with high fresh, dry herb and glycoalkaloid yield. Experiment 2 was conducted on three cultivars and four harvesting times to select the harvesting time which enhance yield and quality. The results showed BRVT and QN9 cultivars also have the highest fresh, dry herb and glycoalkaloid yield at the harvesting time ≥ 90% of the plants had at least three fruit clusters with one or more ripe fruits with fresh herb yield 15.74 tons/ha, 15.39 tons/ha; dry herb yield 4,01 tons/ha, 5,24 tons/ha; glycoalkaloid content 0.72%, 0.66% and glycoalkaloid yield 35.14 kg/ha, 34.38 kg/ha respectively.

Keywords: Glycoalkaloid, harvesting times, Solanum procumbens Lour., varieties, yield

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện để xác định khả năng sinh trưởng và thời điểm thu hoạch của các mẫu giống cà gai leo cho năng suất cây và năng suất glycoalkaloid cao nhất tại thành phố Hồ Chí Minh. Thí nghiệm 1 được thực hiện trên 11 mẫu giống cà gai leo thu thập tại Bà Rịa Vũng Tàu, Gia Lai, Hà Nội, Long An, Lâm Đồng, Phú Yên và Quảng Ngãi để xác định các mẫu giống cho năng suất và hàm lượng glycoalkaloid cao. Kết quả cho thấy QN9, QN6, HN, BRVT là những mẫu giống cho năng suất tươi phần trên mặt đất, năng suất cây khô phần trên mặt đất và năng suất glycoalkaloid vượt trội. Thí nghiệm 2 được thực hiện trên 3 mẫu giống và 4 thời điểm thu hoạch để xác định thời điểm thu hoạch của các mẫu giống cho năng suất cây và năng suất glycoalkaloid cao nhất. Kết quả cho thấy hai mẫu giống BRVT và QN9 ở thời điểm thu hoạch khi có ≥ 90% số cây có ít nhất ba chùm quả có từ một trái chín trở lên cho lần lượt năng suất cây tươi 15,74 tấn/ha, 15,39 tấn/ha; năng suất cây khô 4,01 tấn/ha, 5,24 tấn/ha; hàm lượng glycoalkaloid 0,72%, 0,66% và năng suất glycoalkaloid 35,14 kg/ha, 34,38 kg/ha cao nhất.

Từ khóa: Glycoalkaloid, mẫu giống, năng suất, Solanum procumbens Lour., thời điểm thu hoạch

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài nguyên Môi trường. (2015). Quy định về kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai. Thông tư 60/2015/TT-B TNMT.

Bộ Y Tế. (2018). Dược điển Việt Nam V, tập 2. Nhà xuất bản Y học.

Cui, C. Z., Wen, X. S., Cui, M., Gao, J., Sun, B., & Lou, H. X. (2012). Synthesis of solasodine glycoside derivatives and evaluation of their cytotoxic effects on human cancer cells. Drug Discoveries & Therapeutics, 6(1), 9 – 17. https://doi.org/10.5582/ddt.2012.v6.1.9

Bích, Đ. H., Chung, Đ. Q., Chương B. X., Dong, N. T., Đàm, Đ. X., Hiền, P. V., Lộ, V. N, Mai P. D., Mãn, P. K., Nhu, Đ. T., Tập, N., & Toàn, T. (2006). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ. (2020). Số liệu khí tượng trạm Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.

Hà, P. T. T., Trang, P. T. H., & Cường N. H. (2017). Đặc điểm thực vật học và một số biện pháp kỹ thuật trồng cà gai leo tại huyện Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(2), 145 – 154.

Hải, L. T. (2022). Chung tay phòng trị ung thư gan, viêm gan và xơ gan tại Việt Nam. Tạp chí Gan Mật Việt Nam, 48, 15 – 17. https://doi.org/10.26459/jard.v126i3C.3750

Hải, T. T. H., & Thanh, T. T (2017). Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ớt cay F1 nhập nội trong vụ Đông Xuân 2015 – 2016 tại Thừa Thiên – Huế. Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, 126(3C), 43–53.

Hội Khoa học Đất Việt Nam. (2000). Đất Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Hiếu, V. V., Bảy, Đ. V., Duy, T. T., Núi, Đ. V., & Vượng, T. V. (2020). Ảnh hưởng củ khoàng cách trồng và thời điểm thu hoạch đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng xuyên khung tại Quản Bạ, Hà Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 225(11), 107 – 113.

Hương, H. T. (2013). Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống ớt và biện pháp kỹ thuật sản xuất ớt Hàn Quốc tại Phú Bình, Thái Nguyên. Luận ăn Thạc sỹ, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Lợi, Đ. T. (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

Sáu, H.T., Lý, P. T., & Mai, T. T. (2016). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây cà gai leo tại Thanh Hoá. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, 30, 79 – 89.

Sáu, H. T., Tiến, L.H., Lý, P. T, Nghĩa, T. T., Kiên, N.V., Tuấn, V. Đ., & Mai, T. T. (2019). Tuyển chọn mẫu giống cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance.) có năng suất, chất lượng dược liệu cao tại Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, 44, 99 – 110.

Sigh, S., Haider S. Z., Chauhan, N.K., Lohani, H., Sah, S., & Yadav, R.K. (2014). Effect of Time of Harvesting on Yield and Quality of Melissa Officinalis L. in Doon Valley, India. Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 76(5), 449 – 452.

Thu, N. T. B. (2002). Nghiên cứu cây Cà gai leo (Solanum procumbens Lour. Solanaceae) làm thuốc chống viêm gan và ức chế xơ gan. Luận án Tiến sĩ Dược học. Viện dược liệu, Việt Nam.

Thu, N. T. B., & Mãn, P. K. (2000). Nghiên cứu phương pháp định lượng Glycoalcaloid trong Solanum hainanense bằng phương pháp acid màu. Tạp chí Dược liệu, 5(4), 104 – 108.

Viện Dược liệu. (1993). Tài nguyên cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. (2020). Kết quả phân tích mẫu đất.

Việt, T. D., Nhàn, Đ. T. T., Hoạt, N. B., & Dũng, N. V. (2022). Nghiên cứu thời điểm thu hoạch cây dược liệu cây ban âu (Hyperium perforatum L.) tại huyện Tân Lạc, tình Thái Bình. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kỳ 2, 44 – 49.

Yesil, M., & Ozcan, M. M. (2021). Effects of harvest stage and diurnal variability on yield and essential oil content in Mentha × piperita L. Plant, Soil and Environment, 67(7), 417–423. https://doi.org/10.17221/114/2021-PSE

WHO. (2022). Healthy life expectancy and burden of disease. World health statistics 2022. ISBN 978-92-4-005114-0, WHO.

Woyengo, T. A., Ramprasath, V. R., & Jone, P. J. H. (2009). Anticancer effects of phytosterols. European Journal of Clinical Nutrition, 63, 813 – 820.
https://doi.org/10.1038/ejcn.2009.29