Nguyễn Thị Bảo Trân , Nguyễn Khởi Nghĩa * Lê Thị Xã

* Tác giả liên hệ (nknghia@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aimed to investigate the effect of plant probiotics microbial products (CPVS PP) containing Bacillus spp. và Lactobacillus spp. on growth, yield of Water spinach and some soil properties under greenhouse conditions. The experiment was arranged with 6 treatments 4 replicates in 2 consecutive crops. The results showed that the application of 75% NPK + 0.4% PP microbial product helped to increase plant height, number of leaves, and chlorophyll content in leaves, while fresh and dry weight per pot of  Water spinach was equivalent to the positive control treatment with 100% NPK  recommended. Besides, the treatments applied with PP microbial products also improved the soil Electrical Conductivity (EC) and the number of soil bacteria. In summary, applying the  PP microbial product with a concentration of 0.4% is recommended in vegetable cultivationfor safe and sustainable development.

Keywords: PP microbial product, Bacillus spp., Lactobacillus spp., water spinach, growth stimulation

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh PP (CPVS PP) có chứa một số dòng vi khuẩn thuộc chi Bacillus và Lactobacillus lên sinh trưởng, năng suất rau muống và đặc tính đất ở điều kiện nhà lưới. Thí nghiệm được bố trí với 6 nghiệm thức, 4 lần lặp lại trong 2 vụ liên tục. Kết quả cho thấy nghiệm thức bón kết hợp 75% NPK + 0,4% chế phẩm PP giúp gia tăng chiều cao cây, số lá, hàm lượng chlorophyll của lá, trong khi khối lượng tươi và sinh khối khô/chậu của rau muống cho kết quả tương đương với nghiệm thức đối chứng dương bón 100% NPK theo khuyến cáo. Bên cạnh đó các nghiệm thức bón chế phẩm vi sinh PP giúp cải thiện giá trị độ dẫn điện của đất (EC) và mật số vi khuẩn trong đất.  Như vậy, sử dụng CPVS PP với nồng độ 0,4% được khuyến cáo trong canh tác rau theo hướng an toàn và phát triển bền vững.

Từ khóa: Chế phẩm vi sinh PP, Bacillus spp., Lactobacillus spp., kích thích sinh trưởng, rau muống

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ba, T. T., & Thủy, V. T. B. (2019). Giáo trình trồng rau. Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

Cương, L. N., Toản, H. K., Vũ, N. X., Huyền, T. T., & Thảo, L. T. T. (2019). Hiệu quả kích thích sinh trưởng và nâng cao năng suất của vi khuẩn Bacillus cho cây lạc ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 128(3C): 13-22. https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v128i3C.5229

Dawwam, G. E., Elbeltagy, A., Emara, H. M., Abbas, H. I., & Hassan, M. M. (2013). Beneficial effect of plant growth promoting bacteria isolated from the roots of potato plant. Annals of Agricultural Sciences, 58(2), 195-201.
https://doi.org/10.1016/j.aoas.2013.07.007

Điệp, C. N., Tùng, N. T., Anh, N. V., & Giang, T. T. (2011). Hiệu quả của phân hữu cơ – vi sinh trên năng suất và chất lượng rau xanh trồng trên đất phù sa tại tỉnh Long An. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 18b, 18-28.

Gangopadhyay, M., Das, A. K., Bandyopadhyay, S., & Das, S. (2021). Water Spinach (Ipomoea aquatica Forsk.) Breeding. Advances in Plant Breeding Strategies: Vegetable Crops: Volume 10: Leaves, Flowerheads, Green Pods, Mushrooms and Truffles, 183-215.
https://doi.org/10.1007/978-3-030-66969-0_5

Ian, L. P., & Charles, P. G. (2004). Environmental Microbiology: A laboratory manual. ISBN 13: 978025505664.

Ikpesu, T. O., & Ariyo, A. B. (2013). Health implication of excessive use and abuse of pesticides by the rural dwellers in developing. Greener Journal of Environment Management and Public Safety, 2(5), 180-188.
https://doi.org/10.15580/GJEMPS.2013.5.071113721

Jeyanthi, H., & Kombairaju, S. (2005). Pesticide use in vegetable crops: frequency, intensity and determinant factors. Agricultural Economics Research Review, 18, 209-221.

Khan, I., Masood, A., & Ahmad, A. (2010). Effect of nitrogen fixing bacteria on plant growth and yield of Brassica juncea. Journal of Phytology, 2(9), 25-27.
https://updatepublishing.com/journal/index.php/jp/article/view/2171

Lee, J. (2010). Effect of application methods of organic fertilizer on growth, soil chemical properties and microbial densities in organic bulb onion production. Scientia Horticulturae, 124(3), 299-305.
https://doi.org/10.1016/j.scienta.2010.01.004

Luân, Đ. T., Đường, T. V. H., & Nghĩa, N. K. (2023). Khảo sát một số chức năng sinh học của 6 dòng vi sinh vật tổng hợp acid lactic. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 59(1B), 151-161. DOI:10.22144/ctu.jvn.2023.017

Mbogoni, J. D. J., Kiwambo, B. J., Urassa, G. J., & Assenga, S. V. (2011). Soil Fertility Appraisal for Enhancing Productivity in Rice-Based Systems of Ruvu Basin, Tanzania. ARI-Mlingano: Tanga, Tanzania. https://doi.org/10.13140/RG.2.1.1469.1286

Mengistie, B. T., Mol, A. P. J., & Oosterveer, P. (2015). Pesticide use practices among smallholder vegetable farmers in Ethiopian Central Rift Valley. Environment, Development and Sustainability, 19(1): 301-324.
https://doi.org/10.1007/s10668-015-9728-9

Ngân, P. T., Hải, V. H., Út, V. N., & Giang, H. T. (2022). Ảnh hưởng của vi khuẩn Bacillus CM3.1 và Lactobacillus TV3.2 lên chất lượng nước và tăng trưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthamus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58(4B), 185-192. DOI:10.22144/ctu.jvn.2022.177

Châu, N. Đ. G., Châu, L. Đ. B., & Ngân, L. T. T. (2019). Kiến thức, thái độ và thực tiễn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân trồng rau ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B), 35-44. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2019.106

Hằng, N. T. T. (2008). Chọn lọc các chủng vi khuẩn kích vùng rễ thích tăng trưởng kích thích tăng trưởng (PGPR) có khả năng đối kháng nấm Fusarium oxysorum gây bệnh héo rũ cà chua (Luận văn tốt nghiệp đại học). Trường Đại học Cần Thơ.

Lẹ, N. V., & Điệp, C. N. (2012). Hiệu quả phân bón vi sinh đến năng suất rau xanh (rau ăn quả) trồng trên đất phù sa quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2012, 23a, 213-223.
https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/266

Nhu, N. T. H., Chuen, N. L., & Riddech, N. (2018). The effects bio-fertilizer and liquid organic fertilizer on the growth of vegetables in the pot experiment. Chiang Mai Journal of Science, 45(3), 1257-1273.
http://epg.science.cmu.ac.th/ejournal/Contributed Paper

Phua, C. K. H., Wahid, A. N. A., & Rahim, K. A. (2012). Development of multifunctional biofertilizer formulation from indigenous microorganisms and evaluation of their n2-fixing capabilities on Chinese cabbage using 15N tracer technique. Pertanika J. Trop. Agric. Sci., 35(3), 667 – 674.
http://agris.upm.edu.my:0/9527; . setSpec: hdl_0_2

Phượng, N. T. (2018). Phân lập và tuyển chọn một số dòng vi khuẩn có khả năng làm giảm màu mật rỉ đường sau lên men cồn từ một số hạt ngũ cốc (Luận văn tốt nghiệp đại học). Trường Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

Sparks, D. L., Page, A. L., & Helmke, P. A. (1996). Methods of soil analysis. Part 3-Chemical methods. (Eds.) (pp.1390). Soil Science Society of America, Inc.Madison, Wisconsin, USA. https://doi.org/10.2136/sssabookser5.3

Tang, L., Shi, Y., Zhang, Y., Yang, D., & Guo, C. (2023). Effects of Plant-Growth-Promoting Rhizobacteria on Soil Bacterial Community, Soil Physicochemical Properties, and Soil Enzyme Activities in the Rhizosphere of Alfalfa under Field Conditions. Diversity (MDPI), 15, 537. https://doi.org/10.3390/d15040537

Thư, T. A., Chân, V. H., & Gương, V. T. (2012). Ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ đến hoạt động vi sinh vật đất vườn dừa trồng xen cacao tại huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2012, 22a, 233-241.

Trúc, N. T. N. (2011). Tuyển chọn các dòng vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA, để làm phân bón cho rau ở Tiền Giang (Luận án tiến sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. (2019). Báo cáo Xu hướng ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý phụ phẩm nông nghiệp. https://dost.hochiminhcity.gov.vn/documents/1021/Tongquan__Ky_5_Che_pham_vi_sinh_xu_ly_phu_pham_nong_nghiep.pdf

Út, V. N. (2022). Ứng dụng chế phẩm sinh học (probiotics) trong nuôi trồng thủy sản. https://congnghiepsinhhocvietnam.com.vn/tin-tuc/t1078/ung-dung-che-pham-sinh-hoc-probiotics-trong-nuoi-trong-thuy-san.html

Xã, L. T. (2021). Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn bản địa có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA để canh tác rau ở Sóc Trăng (Luận án tiến sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.