Nguyễn Thị Liên * , Trương Minh Ngọc , Đỗ Thị Mai Trinh , Hồ Thị Nguyệt Lê Thị Huyền

* Tác giả liên hệ (liennguyenht82@gmail.com)

Abstract

This research shows experimental results on the aphids’ effectiveness control of some extracts derived from the herbs. The toxicity of tea seed (Camellia oleifera) (using the ethanol method), wormwood (Chenopodium ambrosioides L.) and water pepper (Polygonum hydropiper L.) (using the water method) towards the aphids with laboratory and greenhouse conditions, which have been evaluated, through the corresponding aphids killing effect of the tea seed extract at a concentration of 20% had the best effect (75.25% for aphids after 96 hours of spraying), wormwood oil had the best effect 76.67%  for aphids at high concentration of 0.2%, and water pepper essential oil had the best effect 64.25% for aphids at 0.25%. LC50 of wormwood essential oil, water pepper essential oil, and tea seed extract were 0.06%, 0.11%, and 5.24%, respectively. The mixture of extracts with 0.4% wormwood oil concentration and 20% tea seed achieved the best efficiency of 97.33% against aphids at 96 hours after spraying. The effect of killing aphids on passion fruit plants was tested in greenhouse conditions at a concentration of 250 ml/L. It was highly effective in controlling aphids.

Keywords: Tea Seed (Camellia oleifera), Chenopodium ambrosioides L., Polygonum hydropiper L., Passion fruit (Passiflora edulis), preventive effec, Aphids (Aphis gossypii).

Tóm tắt

Bài viết trình bày các kết quả thực nghiệm về hiệu lực phòng trừ rầy mềm của một số dịch chiết có nguồn gốc từ thảo mộc. Độc tính của cây sở (Camellia oleifera) (sử dụng phương pháp ethanol), cây dầu giun (Chenopodium ambrosioides L.) và cây nghể răm (Polygonum hydropiper L.) (sử dụng phương pháp nước) lên rầy mềm trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà màng đã được đánh giá, thông qua hiệu quả diệt rầy mềm của dịch chiết bã hạt cây sở ở nồng độ 20%  đạt hiệu quả tốt nhất (75,25% đối với rầy mềm sau 96 giờ phun), tinh dầu giun đạt hiệu quả tốt nhất (76,67% đối với rầy mềm ở nồng độ 0,20%) và tinh dầu nghể răm đạt hiệu quả tốt nhất (64,25 đối với rầy mềm ở nồng độ 0,25%). LC50 cuả tinh dầu giun, tinh dầu nghể răm, dịch chiết bã hạt sở lần lượt là 0,06%; 0,11%; 5,24 %. Hỗn hợp dịch chiết phối trộn nồng độ tinh dầu giun 0,4% và nồng độ dịch chiết bã hạt sở 20% đạt hiệu quả tốt nhất là 97,33% đối với rầy mềm ở 96 giờ sau khi xử lý. Hiệu lực tiêu diệt rầy mềm trên cây chanh dây của chế phẩm sinh học được đánh giá thông qua thực nghiệm trong điều kiện nhà màng, ở nồng độ 250 mL/L có hiệu quả cao trong việc phòng trừ rầy mềm.

Từ khóa: Cây sở (Camellia oleifera), chanh dây (Passiflora edulis), dầu giun (Chenopodium ambrosioides L.), nghể răm (Polygonum hydropiper L.), rầy mềm (Aphis gossypii).

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bo, W., Jianli, S., Aijun, Z., Yajia, L., Jing, Z., & Xiongkui, H. E. (2012). Effects of formulations and surfactants on the behavior of pesticide liquid spreading in the plant leaves. Chin. J. Pestic, 14, 334-340. doi:10.3969/j.isn.1008-7303.2012.03.15Carletto, J. L.‐M. (2009). Ecological specialization of the aphid Aphis gossypii Glover on cultivated host plants. Molecular ecology, 18(10), 2198-2212. https://doi.org/10.1111/j.1365-294X.2009.04190.x

Chen, S. R., Li, G. T., Lai, J. H., Li, X. & Zhang, Y. L. (1996). Study of tea saponin TS-D insecticidal effects on cabbage butterfly. Plant Prot, 22, 27-28.

Chen, Y., Xie, M. Y. & Gong, X. F. (2007). Microwave-assisted extraction used for the isolation of total triterpenoid saponins from Ganoderma atrum. Journal of Food Engineering, 81(1), 162-170. https://doi.org/10.1016/j.jfoodeng.2006.10.018.

Chiasson, H. ,Vincent, C., & Bostanian, N. J. (2004). Acaricidal properties of a Chenopodium-based botanical. Journal of economic entomology, 97(4), 1373-1377. https://doi.org/10.1093/jee/97.4.1373

Công, N. V. (2020). Độc cấp tính và ảnh hưởng của quinalphos đến enzyme cholinesterase ở tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(1), 20-28. DOI: 10.22144/ctu.jsi.2020.003

Cui, C. , Yang, Y., Zhao, T., Zou, K., Peng, C., Cai, H., Wan, X., & Hou, R. (2019). Insecticidal activity and insecticidal mechanism of total saponins from Camellia oleifera. Molecules, 24(24), 4518. https://doi.org/10.3390/molecules24244518

Đệ, L. Đ. (1960). Cây Dầu Giun. Y học thực hành, 2, 22-25.

Finney, D. J. (1971). Probit analysis 3rd ed Cambridge Univ. Press. London.https://doi.org/10.1002/jps.2600600940

Gomez, Gomez, K. A., & Gomez, A. A. (1984). Statistical Procedures for Agricultural Research. Second Edition, 306-308. ISBN: 978-0-471-87092-0

Jiang, X., Hansen, H. C. B., Strobel, B. W., & Cedergreen, N. (2018). What is the aquatic toxicity of saponin-rich plant extracts used as biopesticides? Environmental Pollution, 236, 416-424. https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.01.058

Kijprayoon, S., Tolieng, V., Petsom, A., & Chaicharoenpong, C. (2014). Molluscicidal Activity of Camellia Oleifera Seed Meal. Science Asia, 40, 393-9. doi: 10.2306/scienceasia1513-1874.2014.40.393

Lan, N. T. H., Thật, B. Q., Tuyên, L. D., Trang, N. T. H., & Trang, Đ. T. (2014). Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu tía tô. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(3), 404-411.

Lan, N. T. H., Huyền, P. T. N , Thảo, N. T. T., g Nguyên, T. T.& Quỳnh, H. T. T. (2019). Tối ưu hóa điều kiện trích ly thu nhận triterpensaponin từ rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) bằng enzyme cellulase. Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, 6(3), 120-131.

Liu, Y., Li, Z., Xu, H., & Han, Y. (2016). Extraction of saponin from Camellia oleifera Abel cake by a combination method of alkali solution and acid isolation. Journal of Chemistry, 1-8.

Lợi, Đ. T. (2006). Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam.

Maheswaran, R., & Ignacimuthu, S. (2013). Bioefficacy of essential oil from Polygonum hydropiper L. against mosquitoes, Anopheles stephensi and Culex quinquefasciatus. Ecotoxicology and environmental safety, 97, 26-31. https://doi.org/10.1016/j.ecoenv.2013.06.028

Ngọc, T. T. A., &Kiên, N. V. (2011). Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu gừng. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 19B, 62-69.

Thạch, L. N. (2003). Tinh dầu. TP. Hồ ChíMinh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Ullah, H., Wilfred, C. D., & Shaharun, M. S. (2019). Comparative Assessment Of Various Extraction Approaches For The Isolation Of Essential Oil From Polygonum Minus Using Ionic Liquids. Journal of King Saud University-Science, 31(2), 230-239. https://doi.org/10.1016/j.jksus.2017.05.014