Lê Văn Dũ * , Trương Hoàng Đan , Lê Anh Tuấn , Võ Quốc Thành Trần Mai Hùng

* Tác giả liên hệ (lvdu@ctu.edu.vn)

Abstract

In recent years, the situation change of saline water intrusion has unpredictably occurred in the coastal areas of the Mekong Delt ina, Viet Nam. This study aimed to map and evaluate the impacts of saline water intrusion and to propose adaptation measures for agro-forestry farming systems. The water salinity was measured at 136 locations combined with the interviews and participation rapid assessment discussion with 120 farmers were conducted to investigate the farming systems, cropping calendar, saline intrusion and disaster risks in the period 2018-2020, including on double rice cultivation, rice-shrimp farming, and Melaleuca-Acacia forest. The results indicated that the saline intrusion and disaster risks in 2020 were more severe than those in 2018 and 2019. The short-term, tolerance to salinity and acid sulphate soil rice variety and applied late cropping calendars were possible measures to the saline intrusion in double rice farming model. Moreover, black tiger shrimp (Penaeus monodon) was rasied for adaptation to high salinity while white-leg shrimp (Liptopenaeus vannamei) was chosen for low salinity or or ignored the rice season in rice-shrimp model when high salinity happened. Meanwhile, Melaleuca cajuputi and Acacia hybrids were planted at the end of the rainy season to increases the survival rates.

Keywords: Cropping calendar, disaster risk, double rice model, saline intrusion, U Minh Ha National Park

Tóm tắt

Những năm gần đây, sự thay đổi xâm nhập mặn diễn ra ngày càng khó đoán ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm lập bản đồ và đánh giá tác động của xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp thích ứng hiệu quả canh tác lâm – nông nghiệp. Độ mặn được đo ở 136 điểm kết hợp với phỏng vấn, đánh giá nhanh (PRA) 120 hộ dân về hiện trạng canh tác, lịch thời vụ, tác động XNM và rủi ro thiên tai của các mô hình canh tác 2 vụ lúa, tôm - lúa, tràm và keo lai tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau trong 3 năm (2018 – 2020). Kết quả nghiên cứu cho thấy XNM và các rủi ro thiên tai xảy ra năm 2020 nghiêm trọng hơn năm 2018 và 2019. Giống lúa ngắn ngày, chịu mặn và chịu phèn; lịch trình gieo sạ vụ hè thu trễ hơn 1 tháng để thích ứng với XMN được áp dụng ở mô hình lúa 2 vụ. Người dân nuôi tôm sú để thích ứng với môi trường có nồng độ mặn cao, tôm thẻ ở độ mặn thấp, bỏ vụ lúa khi XNM xảy ra nghiêm trọng ở mô hình tôm - lúa. Trong khi đó, tràm và keo lai được trồng vào cuối mùa mưa để đảm bảo đất trồng được rửa phèn, mặn và đủ độ ẩm nhằm tăng tỉ lệ sống cây con.

Từ khóa: Lịch thời vụ, mô hình 2 vụ lúa, rủi ro thiên tai, Vườn Quốc gia U Minh Hạ, xâm nhập mặn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cần, N. D., & Tú, V. H. (2019). Thực trạng và chiến lược sử dụng nguồn vốn sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn của nông hộ ven biển đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(6D), 109-118. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2019.174

Cần, N. D., & Tú, V. H. (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của cư dân vùng hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57(1C), 210-216. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.027

CGIAR. (2016). The drought and salinity intrusion in the Mekong River Delta of Viet Nam. Assessment Report, CGIAR Research Centers in Southeast Asia

Gajanayake, S., & Gajanayake, J. (1997). Nâng cao năng lực cộng đồng. Nhà xuất bản Trẻ TP.HCM.

Jayasankar, V., Jasmani, S., & Huong, T. T. D. (2009). Low salinity rearing of Pacific While Shrimp Litopenaeus vannamei: Acclimation, Sruvival and Growth of Postlarvae and Juveniles. JARG, 43(4), 345 – 350. https://doi.org/10.6090/jarq.43.345    

Krause, P., & Wolfgang-Albert Flügel. (2005). Integrated research on the hydrological process dynamics from the Wilde Gera catchment in Germany. Headwater Control VI: Hydrology, Ecology and Water Resources in Headwaters, IAHS Conference, Bergen, Norway.

Liên, Q. T. A., Thành, V. C., & Cường, N. V. (2013). Đánh giá năng suất của năm giống/dòng lúa trồng ở vùng đất nhiễm mặn huyện Hồng Dân tỉnh Bạc liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 27(B), 88-96.

Long, N. T. (2019). Xây dựng bản đồ quan trắc mặn và đánh giá diễn biến mặn trên các mô hình canh tác tại vùng đệm và khu vực lân cận vùng đệm VQG U Minh Hạ, Cà Mau”. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Minh, L. Q., Tuong, T. P., & Xuan, V. T. (1996). Leaching of Acid Sulphate Soils and its Environmental Hazard in the Mekong Delta – Vietnam. IRRI a Partnership in Rice Research and MAFI: 99-109.

Nhan, D. K., Be, N. V., & Trung, N. V. (2007). Water use and competition in the Mekong Delta, Vietnam. https://www.researchgate.net/publication/228417279.

Theis, J., & Heather, M. G. (1991). Participatory Rapid Appraisal for Community Development (Sustainable Agriculture Programme - Rapid Rural Appraisal). International Institute for Environment and Development.

Tuấn, L. A. (2006). Phân tích dự án phát triển nông thôn. http://www.leanhtuan.com/eBook.html

Tu, M. N., & Can, D. N. (2019). Resilience of agricultural systems facing increased salinity intrusion in deltaic coastal areas of Vietnam. Ecology and Society, 24(4), 19. https://doi.org/10.5751/ES-11186-240419

UBND tỉnh Kiên Giang. (2020). Tăng cường với các giải pháp ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn từ nay đến hết mùa khô 2020. Công văn số 497/UBND-KTCN ngày 9/4/2020. https://uminhthuong.kiengiang.gov.vn/Lists/TinTuc/Attachments/601/CV%2068%20VP.pdf

UBND huyện U Minh Thượng. (20202). Tăng cường các biện pháp phòng, chống hạn mặn năm 2020    và theo dõi tình hình sản xuất trên địa bàn huyện. Công văn số 12/UBND-PNN ngày 17/2/2020, https://uminhthuong.kiengiang.gov.vn/Lists/TinTuc/Attachments/498/CV%2012%20UB.pdf