Phạm Thanh Liêm Trần Thị Thanh Hiền *

* Tác giả liên hệ (ttthien@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aimed to determine feeding habits and digestive tract development of clown featherback (Chitala ornata) from 2 to 30 days post hatching by using stomach content analysis and histological observation. Fish samples were collected at the age of day 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 15, 20, 25, and 30. Results of the relative length of gut and the index of preponderance indicated that C. ornata is a carnivorous fish. Stomach content revealed that during 30 days post hatching, the dominant preys in the digestive tract were copepods, ostracoda, insects, and larvae of insects. At the start of exogenous feeding (5 days post hatching) the mouth opening was 1.20 ± 0.46 mm, and the digestive tract was divided into 4 parts including oral cavity, esophagus, stomach region, and intestine. Histological evidence showed that the digestive tract was fully developed at day 8 post hatching by the presence of gastric glands in the stomach. The change of food types of the C. ornata was greatly affected by the mouth size than the digestive tract development process; weaning formulated feed can be applied at day post hatching.

Keywords: Chitala ornata, histology, intestinal development, food habits

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định tính ăn và sự phát triển ống tiêu hóa của cá thát lát còm (Chitala ornata) giai đoạn 2 đến 30 ngày tuổi bằng phương pháp phân tích thành phần thức ăn và cấu trúc mô của ống tiêu hóa. Mẫu cá được thu vào ở các ngày tuổi 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 15, 20, 25 và 30. Căn cứ vào chiều dài ruột tương đối và chỉ số ưu thế thì cá thát lát còm là loài ăn động vật. Thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa cá thát lát còm trong 30 ngày đầu gồm giáp xác chân chèo, giáp xác có vỏ, côn trùng và ấu trùng côn trùng. Thời điểm cá bắt đầu lấy thức ăn ngoài (5 ngày sau khi nở), cỡ miệng của cá là 1,20 ± 0,46 mm, lúc này ống tiêu hóa của cá được phân chia thành 4 phần gồm khoang miệng, thực quản, phần dạ dày và ruột. Ống tiêu hóa của cá thát lát còm phát triển hoàn chỉnh vào ngày tuổi thứ 8 với sự xuất hiện của các tuyến dạ dày. Sự thay đổi loại thức ăn ban đầu của cá thát lát còm có liên quan nhiều đến cỡ miệng hơn là quá trình phát triển ống tiêu hóa, sự  chuyển đổi thức ăn chế biến cho cá thát lát còm phải thực hiện sau ngày tuổi thứ 8.

Từ khóa: Chitala ornata, mô học, phát triển ống tiêu hóa, tính ăn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Al-Hussainy, A. H. (1949). On the functional morphology of the alimentary tract of some fishes in relation to differences in their feeding habits. Quart. J. Micr. Sci., 9(2), 190-240.

Appelbaum, S. & Van Damme, P. (1988). The feasibility of using exclusively artificial dry feed for the rearing of Israeli Clarias gariepinus (Burchell, 1822) larvae and fry. J. Appl. Ichthyol., 4, 105-110.

Biswas, S. P. (1993). Manual of Methods in Fish Biology. South Asian Publication Ltd. New Delhi, India, 157

Boulhic, M., & Gabaudan, J. (1992). Histological study on the organogenesis of the digestive system and swim bladder of the Dover sole, Solea solea (Linnaeus, 1758). Aquaculture, 102, 373-396.

Bucke, D., (1971). The anatomy and histology of the alimentary tract of the carnivorous fish the pike Esox lucius. J. Fish. Biol., 3, 421-431.

Buddington, R. K., Krogdahl, A., & Bakke-McKellep, A. M. (1997). The intestines of carnivorous fish: structure and functions and the relations with diet. Acta Physiologica Scandinavica. Supplementum, 638, 67-80.

Confer, J. L., Mills, E. L., & O'Bryan, L. (1990). Influence of prey abundance on species and size selection by young yellow perch (Perca flavescens). Can. J. Fish. Aquat. Sci., 47, 882-887.

Cousin, J.C.B., Baudin-Laurencin, F., and Gabaudan, J., 1987. Ontogeny of enzymatic activities in fed and fasting turbot, Scophthalmus maximus L., J. Fish. Biol, 30: 15-33.

Cunha, I. and Planas, M., 1999. Optimal prey size for early turbot larvae (Scophthalmus maximus L.) base on mouth and ingested prey size. Aquaculture, 175, 103-110.

Dabrowski, K., & Bardega, R. (1994). Mouth size and predicted food size preference of larvae of three cyprinid fish species. Aquaculture, 40, 41-46.

Drury, R. A. B., & Wallington, E. A. (1980). Carleton’s Histological Technique. Oxford Univ. Press, Oxford.

Ferraris, R. P., Tan, J. D., & De La Cruz, M. C. (1987). Development of the digestive tract of milkfish, Chanos chanos (Forsskal): Histology and Histochemistry. Aquaculture, 61, 241-257.

Gisbert, E., Rodriguez, A., Francesc Castello-Orvay, F., & Williot, P., (1998). A histological study of the development of the digestive tract of Siberian sturgeon (Acipenser baeri) during early ontogeny. Aquaculture, 167, 195-209

Hiền, T. T. T., Dung, N. M., & Tâm, B. M. (2011). Phương thức thay thế thức ăn chế biến trong ương cá lóc đen Channa striata. Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần 4 (trang 381-394).

Hiền, T. T. T., Liêm, P. T., Đức, P. M., Hiệu, N. T., & Lan, L. M. (2020). Xác định thời điểm chuyển đổi thức ăn chế biến phù hợp trong ương lươn từ bột lên giống. Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 3, 120-127.

Hiền, T. T. T., Yến, T. M., Hội, B. B., Trung, N. H. D., Tú, T. L. C., & Tâm, B. M. (2012). Giai đoạn cho ăn thích hợp của phương thức thay thế cá tạp bằng thức ăn chế biến trong ương cá lóc bông. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 22, 261-268.

Hynes, H. B. N. (1950). The food of freshwater sticklebacks (Gasterosteus aculeatus and Pygosteus pungitius), with a review of methods used in studies of the food of fishes. J. Anim. Ecol., 19, 36-58.

Infante, J.Z., & Cahu, C. (2001). Ontogeny of the gastrointestinal tract of marine fish larvae. Comparative Biochemistry and Physiology Part C: Toxicology & Pharmacology, 130(4), 477–487.

Kerdchuen, N., & Legendre, M. (1994). Laval rearing of an African catfish, Heterobranchus longifilis (Teleostei, Clariidae): A comparison between natural and artificial dict. Aqua. Living Resour., 7, 247-253.

Khoa, T. T., & Hương, T. T. T. (1993). Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Trường Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Legendre, M., Kerdchuen., G. C., & Bergot, P. (1995). Larval rearing of an African catfish Heterobranchus longifilis (Teleostei, Clariidae): effect of dietary lipids on growth, survival and fatty acid composition of fry. Aquat. Living Resour., 8, 355- 363.

Liem, P. T. (2001). Studies on the early development and laval rearing of marble goby Oxyeleotris marmoratus (Master thesis). University Putra Malaysia.

Limburg, K. E., Pace, M. L., & Fischer, D. (1997). Comsumption, selectivity and use of zooplankton by larval striped bass and white perch in seasonally pulsed estuary. Trans. Am. Fish. Soc., 126, 607-621.

Mitra, A., Mukhopadhyay, P. K., & Homechaudhuri, S. (2015). Histomorphological study of the gut developmental pattern in early life history stages of featherback, Chitala chitala (Hamilton). Arch. Pol. Fish., 23, 25-35

Mookerji, N., & Rao, T. R. (1993). Patterns of prey selection in rohu (Labeo rohita) and singhi (Heteroneustes fossilis) larvae under light and dark conditions. Aquaculture, 118, 85-104.

Munilla-Moran, R., Stark, J.R. and Barbour, A., 1990. The role of exogenous enzymes in digestion in culture turbot larvae (Scophthalmus maximus L.). Aquaculture, 88: 337-350.

Nikolsky, G. (1963). Ecology of fish. Acedemic Press, London.

Perera, G. D. T., & Weerakoon, D. (2016). A preliminary study on the distribution pattern, feeding behavior and invasiveness of the exotic fish, Chitala ornata (clown knife fish) in the sub water ways of Attanagalu Oya. In Proceedings of International Forestry and Environment Symposium (Vol. 21).

Person-Le Ruyet, J., Alexandre, J. C., Thébaud, L., & Mugnier, C. (1993). Marine fish larvae feeding: Formulated diets or live preys? J. World Aquacul. Soc., 24, 211-224.

Sarasquete, M. C., Polo, A., & Yu’fera, M. (1995). Histology and histochemistry of the development of the digestive system of larval gilthead seabream, Sparus aurata. L Aquaculture, 130, 79-92.

Sarkar, U. K., & Deepak, P. K., (2009). The diet of clown knife fish Chitala chitala (Hamilton -Buchanan) an endangered notopterid from different wild population (INDIA). Electronic Journal of Ichthyology, 1, 11-20

Shirota, A. (1966). The plankton of south vietnem fresh water and marine plankton. Overseas Technical Cooperation Agency, Japan.

Shirota, A. (1970). Studies on the mouth size of fish larvae. Bull. Jap. Soc. Sci. Fish., 36(4), 353-368 (in Japanese).

Tacon, A. G. J. (1990). Complete diet feeding. In Standard Methods for the Nutrition and Feeding of Farmed Fish and Shrimp – Volume 3 Feeding Methods, pp. 5-82. Argent Laboratories Press. Redmond, Washington USA.

Thắng, N. H. Q., & Liêm, P. T., (2018). Đặc điểm phát triển ống tiêu hóa và khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá trê Phú Quốc (Clarias gracilentus, Ng, Hong & Tu, 2011). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54, Số chuyên đề: Thủy sản (1), 86-92

Verreth, J. A., Torreele, E., Spazier, E., Van der Sluiszen, A., Rombout, J. H., Booms, R., & Segner, H. (1992). The development of a functional digestive system in the African catfish Clarias gariepinus (Burchell). Journal of the World Aquaculture Society, 23(4), 286-298.

Wanatabe, T., Kiron,V., 1994. Prospects in larval fish dietetics - Review. Aquaculture, 124: 223-251Yên, M. Đ. (1983). Cá kinh tế nước ngọt Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật. Hà Nội.