Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nuôi cấy in-vitro đến quá trình tạo rễ cây dừa sáp (Makapuno coconut) cấy phôi
Abstract
In order to create seedlings with a perfect developed root system by the cultured embryo sap coconut micropropagation, 5 experiments of the research were carried out basic on the factors affecting the rooting rate of embryo sap coconut. The results determined that at the root stage, the modified Y3 medium was supplemented with sucrose 40 g/L and agar 5g/L was more suitable than others. All germinating embryos had root length less than 5 cm after 4-month culture, they were transplanted to the modified Y3 medium + IAA 3 mg/L was best results. For non-submerged embryos (the root out of the medium), two methods were carried out: adding modified Y3 medium supplemented with NAA 3 mg/L or root cutting + modified Y3 medium + NAA 3 mg/L. However, the method of cutting roots takes more time for the tree to qualify. It is recommended to apply the results of this research for embryo cultured Sap coconut seedling production in Vietnam.
Tóm tắt
Nhằm tạo được cây con có hệ thống rễ phát triển hoàn thiện trong phương pháp nhân giống dừa sáp từ phôi, đề tài đã tiến hành 5 thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo rễ của cây dừa sáp cấy phôi. Kết quả nghiên cứu đã xác định ở giai đoạn tạo rễ, môi trường Y3 cải tiến kết hợp với 40 g/L đường và sử dụng 5g agar/L là thích hợp cho cây dừa sáp cấy phôi phát triển. Đối với các cây phôi sau 4 tháng nhưng chiều dài rễ nhỏ hơn 5 cm thì sử dụng môi trường Y3 cải tiến + 3 mg/L IAA là thích hợp nhất. Đối với các cây phôi không ngập trong môi trường, áp dụng 2 phương pháp: bổ sung thêm môi trường Y3 cải tiến + 3 mg/L NAA hoặc cắt rễ + môi trường Y3 cải tiến + 3 mg/L NAA, cả hai thí nghiệm cho kết quả tốt. Tuy nhiên, phương pháp cắt rễ phải tốn nhiều thời gian hơn để cây đủ tiêu chuẩn chuyển sang giai đoạn vườn ươm. Khuyến nghị ứng dụng kết quả nghiên cứu này vào trong quy trình sản xuất cây giống dừa sáp cấy phôi tại Việt Nam.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Areza-Ubaldo, M. B. B., Rillo, E. P., Cueto, C. A., & Banao, G. (2003). Application of the improved embryo culture protocol of commercial production of Makapuno seedlings. Philippine Journal of Science, 132(1), 1-12.
Balasubramanian, K., Sothary, R. D., & Hoover, A. A. (1976). Polysaccharide of the kernel of maturing and matured coconut J. Food Sci., 41, 1370-73
Cedo, M. L. O., de Guzman, E. V., & Rimando, T. G. (1984). Controlled pollination of embryo-cultured makapuno coconut (Cocos nucifera L.). Philippine Agriculture, 67, 100-104.
De Guzman, E.V. & Manuel, G. C. (1977). Improved root growth in embryo and seedlings culture of coconut ‘Makapuno’ by the incorporation of charcoal in the growth medium. PJCS, 11, 35–39.
De Guzman, E.V., and Del Rosario, A. G. (1964). The growth and development in soil of makapuno seedlings cultured in-vitro. National Research Council of the Philippines, Research Bulletin, 29, 1-16.
Hew, C. S., and Yong, J. W. H. (1997). The physiology of tropical orchids in relation to the industry. World Scientific, Singapore.
Islam, M. N., Azad, A. K., Namuco, L. O., Borromeo, T. H., Cedo, M. L. O., & Aguilar, E. A. (2013). Morphometric characterization and diversity analysis of a makapuno coconut population in U.P. Los Banos, Pakistan Journal of Agricultural Research, 26, 254-264.
Muhammed, N., Nyamota, R., Hashim, S., & Malinga, J. N. (2013). Zygotic embryo in vitro culture of Cocos nucifera L.(sv. East African Tall variety) in the coastal lowlands of Kenya. African Journal of Biotechnology, 12(22), 3435-3440.
Ngô Thị Kiều Dương. (2013). Báo cáo kết quả thực hiện Nhiệm vụ “Khai thác và phát triển nguồn gen cây dừa”. Bộ Công Thương, Việt Nam.
Nguyễn Thị Bích Hồng, Ngô Thị Kiều Dương, Nguyễn Thị Mai Phương & Phạm Phú Thịnh. (2014). Nhân giống dừa sáp bằng kỹ thuật nuôi cấy phôi. http://hiephoiduabentre.com.vn/index.php?Module=Content&Action=view&id=4633&Itemid=2
Novero, A., Delima, A. G., Acaso, J., & Baltores, L. M. (2010). The Influence of Osmotic Concentration of Media on the Growth of Sago Palm ('Metroxylon sagu'Rottb.)'in vitro'. Australian Journal of Crop Science, 4(6), 453-456.
Nwite, P. A., Ikhajiagbe, B., & Owoicho, I. (2017). Germination response of coconut (Cocos nucifera L.) zygotic embryo. Journal of Applied Sciences and Environmental Management, 21(6), 1019-1021.
Phạm Thị Phương Thúy, Lê Trúc Linh, Đoàn Văn Hậu & Nguyễn Ngọc Trai. (2016). Báo cáo tổng kết đề tài “Nhân giống dừa sáp bằng phương pháp nuôi cấy phôi tại tỉnh Trà Vinh”.
Rillo, E. P. (1999). Coconut embryo culture. In Oropeza, C., Verdeil, J.L., Ashburner, G.R., Cardeña, R., & Santamaría, J.M., (Eds.), Current Advances in Coconut Biotechnology (pp. 279-288). Springer, Dordrecht.
Silva, J. A. (2004). The effect of carbon source on in vitro organogenesis of chrysanthemum thin cell layers. Bragantia, 63(2), 165-177.
Trần Văn Minh. (2017). Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật. http://www.ebook.edu.vn
Trương Quốc Ánh, Lương Thế Minh, Trương Thị Tú Anh & Trương Vĩnh Hải. (2012). Nhân giống In-vitro cây dừa sáp (Makapuno coconut). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 20, 12-18.