Cao Quốc Nam * , Phạm Văn Trọng Tính , Nguyễn Thành Trực , Châu Quốc Mộng , Nguyễn Hữu An Khương Nguyễn Duy Cần

* Tác giả liên hệ (cqnam@ctu.edu.vn)

Abstract

This study is conducted to evaluate the feasibility of the rice-fish-fruit integrated systems, the reduction of toxic pesticides use, the increasing income and producing of rice and fish VietGAPs. The experiment of rice-fish-fruit integrated systems was carried out in 3 farmer’s fields to compared with mono rice farming systems at An Giang province. By applying the intercropping of 2 rice crops - 1 fish crop, the rice and fish products were achieved VietGAP standards and certified. The toxic pesticides used for rice production in the rice-fish-fruit systems were lower than that for mono rice systems, at 28% and 39% respectively. Due to the additional income from fruit and higher net return from rice, the total returns and net incomes of the rice-fish-fruit systems tended to be higher than those of mono rice systems, 53% and 209% respectively. The fish production in this study did not bring extra profit due to low survival rate of some fish species and low market price of pangasius catfish. For further improvement of the profitability and profit margin of the rice-fish-fruit systems, it is proposed that the research should focus on increasing the market price of VietGAP rice and fish products as well as improving fish yield.

Keywords: VietGAP, Mono rice system, profit, rice-fish-fruit systems, pesticides

Tóm tắt

Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá tính khả thi của mô hình lúa-cá-cây ăn trái, sự giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật độc hại, sự tăng thu nhập và tạo sản phẩn lúa-cá VietGAP. Thí nghiệm được bố trí trên 3 ruộng nông dân và so sánh với mô hình của nông dân lúa độc canh tại tỉnh An Giang. Bằng hình thức xen canh 2 vụ lúa - 1 vụ cá, sản phẩm lúa và cá đạt chứng nhận VietGAP. Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho lúa có độ độc cao (nhóm độc II) ở mô hình lúa-cá-cây ăn trái là 28% thấp hơn so với ở mô hình lúa độc canh (39%). Do có nguồn thu thêm từ cây ăn trái và lợi nhuận từ lúa cao hơn nên tổng thu và lợi nhuận của mô hình lúa-cá-cây ăn trái cao hơn lần lượt 53% và 209% so với ở mô hình lúa độc canh. Cá nuôi trong nghiên cứu này chưa mang lại lợi nhuận do tỷ lệ sống của một số loài thấp và giá bán cá tra giảm thấp. Cần tiếp tục nghiên cứu nâng giá bán lúa và cá đã đạt chứng nhận VietGAP và cải tiến năng suất cá để nâng cao hơn nữa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của mô hình lúa-cá-cây ăn trái.

Từ khóa: Lúa độc canh, lợi nhuận, mô hình lúa-cá-cây ăn trái, thuốc bảo vệ thực vật, VietGAP

Article Details

Tài liệu tham khảo

Berg, H. (2002). Rice monoculture and integrated rice–fish farming in the Mekong Delta, Vietnam-economic and ecological considerations. Ecological Economics 41, 95-107.

Billy, V.L., Dale, M.J., & James, C.H. (1991). Using the partial budget to analyze farm change. Fasst sheet 547, University of Mariland. https://www.arec.umd.edu/sites/arec.umd.edu/files/files/documents/Archive/Using%20the%20Partial%20Budget_0.pdf.

Cao Quốc Nam, Nguyễn Văn Nhiều Em & Phạm Thị Tố Anh. (2016). Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá trong ruộng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học, 47, 24-37.

Cục Thống kê tỉnh An Giang. (2019). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Quý I năm 2019 (Số:165/BC-CTK).

Garbach, K., Vu, T. T. A., Buchori, D., Ravanera, R., Boualaphanh, C., Ketelaar, J. W., & Gemmill-Herren, B. (2014). The Multiple Goods and Services of Asian Rice Production Systems. FAO.  http://www.fao.org/3/a-i3878e.pdf

Halwart, M., & Gupta, M.V. (Eds.). (2004). Culture of fish in rice fields. FAO and The World Fish Center.

Lê Thị Thanh Nga & Lê Xuân Sinh. (2008). Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa- cá và lúa độc canh ở vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 176-187.

Lê Văn Dang, Ngô Ngọc Hưng & Lâm Ngọc Phương. (2018). Hấp thu N, P, K và nhu cầu phân bón của lúa trồng trên đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2, 11-19.

Nguyễn Duy Cần, Johan, R., & Vromant, N. (2009). PTD - Phát triển kỹ thuật có sự tham gia. NXB Nông nghiệp.

Nguyễn Ngọc Đệ. (2009). Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Quang Tuyến. (2013). Hệ thống hóa các mô hình sản xuất lúa vùng sinh thái ngọt Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học.  29, 60-69.

Phạm Văn Toàn. (2013). Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và một số giải pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc không hợp lý trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28, 47-53.

Robert, T. (2018). Partial budgeting: A tool to analyze farm busness changes, IOWA State University. https://www.extension.iastate.edu/agdm/wholefarm/html/c1-50.html#:~:text=A%20partial%20budget%20helps%20farm,business%20that%20are%20left%20unchanged

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang. (2014). Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

The International Maize and Wheat Improvement Center. (1988). From Agronomic data to farmer recommendations: An economics training manual. Completely revised edition. https://repository.cimmyt.org/xmlui/bitstream/handle/10883/859/25152.pdf

United Nations Environment Program. (2005). Integrated assessment of the impact of trade liberalization: A country study on the Vietnam rice sector. https://wedocs.unep.org/bitstream/handle/20.500.11822/9284/-Integrated%20Assessment%20of%20Trade%20Liberalization%20in%20the%20Rice%20Sector_%20A%20Country%20Case%20Study%20in%20Vietnam-2005Vietnam.pdf?sequence=2&isAllowed=y