Lưu Minh Châu , Đặng Triệu Minh Anh , Đặng Triệu Minh Khuê , Nguyễn Ngọc Thạnh , Bùi Hoàng Đăng Long Huỳnh Xuân Phong *

* Tác giả liên hệ (hxphong@ctu.edu.vn)

Abstract

Tender shoot tea is a type of green tea with a delicate flavor and high quality. The study was conducted to optimize fermentation conditions for kombucha from tender shoot tea by investigating factors affecting the fermentation process, including tea content (0.6-1.0% w/v), starter content (6.0-10.0% w/v), soluble solids content (16.0-20.0°Brix), pH (3.5-5.0). Factors such as temperature (25, 28-32, 35℃) and time (2-14 days) of fermentation were also investigated. The results showed that tea content was 0.8% w/v, starter content was 10% w/v, soluble solids content was 18°Brix, and  pH was 4.34, fermented at room temperature (28-32 ℃) for 8 days were suitable conditions for the primary fermentation (F1) of kombucha to create products with high quality in both physicochemical and organoleptic characteristics.

Keywords:

Tóm tắt

Trà nõn tôm là một loại trà xanh có hương thơm và chất lượng cao. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tối ưu hóa điều kiện lên men kombucha từ trà nõn tôm thông qua khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình lên men gồm hàm lượng trà (0,6-1,0 % w/v), hàm lượng giống vi sinh vật (6,0-10,0% w/v), hàm lượng chất khô hòa tan (16,0-20,0°Brix) và pH (3,5-5,0). Các yếu tố liên quan đến quá trình lên men như nhiệt độ (25, 28-32, 35℃) và thời gian (2-14 ngày) cũng được khảo sát. Kết quả cho thấy hàm lượng trà 0,8% w/v, hàm lượng giống 10% w/v, hàm lượng chất khô hòa tan 18°Brix, pH là 4,34, lên men ở nhiệt độ phòng (28-32℃) trong 8 ngày là các điều kiện thích hợp cho quá trình lên men kombucha giai đoạn đầu (F1) để tạo ra sản phẩm đạt chất lượng cao cả về chỉ tiêu hóa lý và cảm quan.

Từ khóa: Kombucha, lên men chính, tối ưu hóa, trà nõn tôm, trà xanh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anantachoke, N., Duangrat, R., Sutthiphatkul, T., Ochaikul, D., & Mangmool, S. (2023). Kombucha beverages produced from fruits, vegetables, and plants: A review on their pharmacological activities and health benefits. Foods, 12(9), 1818. https://doi.org/10.3390/foods12091818

Bishop, P., Pitts, E. R., Budner, D., & Thompson-Witrick, K. A. (2022). Kombucha: Biochemical and microbiological impacts on the chemical and flavor profile. Food Chemistry Advances, 1, 100025. https://doi.org/10.1016/j.focha.2022.100025

Cardoso, R. R., Neto, R. O., dos Santos D'Almeida, C. T., do Nascimento, T. P., Pressete, C. G., Azevedo, L., Martino, H. S. D., Cameron, L. C., Ferreira, M. S. L. & de Barros, F. A. R. (2020). Kombuchas from green and black teas have different phenolic profile, which impacts their antioxidant capacities, antibacterial and antiproliferative activities. Food Research International, 128, 108782. https://doi.org/10.1016/j.foodres.2019.108782

Coelho, R. M. D., de Almeida, A. L., do Amaral, R. Q. G., da Mota, R. N., & de Sousa, P. H. M. (2020). Kombucha. International Journal of Gastronomy and Food Science, 22, 100272. https://doi.org/10.1016/j.ijgfs.2020.100272

De Filippis, F., Troise, A. D., Vitaglione, P., & Ercolini, D. (2018). Different temperatures select distinctive acetic acid bacteria species and promotes organic acids production during Kombucha tea fermentation. Food Microbiology, 73, 11-16. https://doi.org/10.1016/j.fm.2018.01.008.

Dufresne, C., & Farnworth, E. (2000). Tea, Kombucha, and health: A review. Food Research International, 33(6), 409-421. https://doi.org/10.1016/S0963-9969(00)00067-3

Gaggìa, F., Baffoni, L., Galiano, M., Nielsen, D. S., Jakobsen, R. R., Castro-Mejía, J. L., ... & Di Gioia, D. (2018). Kombucha beverage from green, black and rooibos teas: A comparative study looking at microbiology, chemistry and antioxidant activity. Nutrients, 11(1), 1. https://doi.org/10.3390/nu11010001

Gonçalves, C., Rodriguez-Jasso, R. M., Gomes, N., Teixeira, J. A., & Belo, I. (2010). Adaptation of dinitrosalicylic acid method to microtiter plates. Analytical Methods, 2(12), 2046-2048. https://doi.org/10.1039/C0AY00525H

Greenwalt, C. J., Steinkraus, K. H., & Ledford, R. A. (2000). Kombucha, the fermented tea: microbiology, composition, and claimed health effects. Journal of Food Pprotection, 63(7), 976-981.
https://doi.org/10.4315/0362-028X-63.7.976

Guillamón, J. M., & Mas, A. (2017). Acetic acid bacteria. Biology of Microorganisms on Grapes, in Must and in Wine, 43-64.

Jakubczyk, K., Kałduńska, J., Kochman, J., & Janda, K. (2020). Chemical profile and antioxidant activity of the kombucha beverage derived from white, green, black and red tea. Antioxidants, 9(5), 447. https://doi.org/10.3390/antiox9050447

Jayabalan, R., Malbaša, R. V., Lončar, E. S., Vitas, J. S., & Sathishkumar, M. (2014). A review on kombucha tea - microbiology, composition, fermentation, beneficial effects, toxicity, and tea fungus. Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 13(4), 538-550. https://doi.org/10.1111/1541-4337.12073

Kim, D. O., Jeong, S. W., & Lee, C. Y. (2003). Antioxidant capacity of phenolic phytochemicals from various cultivars of plums. Food Chemistry, 81(3), 321-326.
https://doi.org/10.1016/S0308-8146(02)00423-5

Kitwetcharoen, H., Phung, L. T., Klanrit, P., Thanonkeo, S., Tippayawat, P., Yamada, M., & Thanonkeo, P. (2023). Kombucha healthy drink-recent advances in production, chemical composition and health benefits. Fermentation, 9(1), 48. https://doi.org/10.3390/fermentation9010048

Lin, Y. L., Juan, I. M., Chen, Y. L., Liang, Y. C., & Lin, J. K. (1996). Composition of polyphenols in fresh tea leaves and associations of their oxygen-radical-absorbing capacity with antiproliferative actions in fibroblast cells. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 44(6), 1387-1394.
https://doi.org/10.1021/jf950652k

Liu, J. Z., Weng, L. P., Zhang, Q. L., Xu, H., & Ji, L. N. (2003). Optimization of glucose oxidase production by Aspergillus niger in a benchtop bioreactor using response surface methodology. World Journal of Microbiology and Biotechnology, 19(3), 317-323. https://doi.org/10.1023/A:1023622925933

Martínez Leal, J., Valenzuela Suárez, L., Jayabalan, R., Huerta Oros, J., & Escalante-Aburto, A. (2018). A review on health benefits of kombucha nutritional compounds and metabolites. Cyta-Journal of Food, 16(1), 390-399. https://doi.org/10.1080/19476337.2017.1410499

Neffe-Skocińska, K., Sionek, B., Ścibisz, I., & Kołożyn-Krajewska, D. (2017). Acid contents and the effect of fermentation condition of kombucha tea beverages on physicochemical, microbiological and sensory properties. Cyta-Journal of Food, 15(4), 601-607. https://doi.org/10.1080/19476337.2017.1321588

Nguyen, L., & Hwang, E. S. (2016). Quality characteristics and antioxidant activity of yogurt supplemented with aronia (Aronia melanocarpa) juice. Preventive Nutrition and Food Science, 21(4), 330. https://doi.org/10.3746/pnf.2016.21.4.330

Ning, J., Li, D., Luo, X., Ding, D., Song, Y., Zhang, Z., & Wan, X. (2016). Stepwise identification of six tea (Camellia sinensis (L.)) categories based on catechins, caffeine, and theanine contents combined with fisher discriminant analysis. Food Analytical Methods, 9, 3242-3250. https://doi.org/10.1007/s12161-016-0518-2

Nummer, B. A. (2013). Special report: Kombucha brewing under the food and drug administration model food code: Risk analysis and processing guidance. Journal of Environmental Health, 76(4), 8-11.

Rodrussamee, N., Lertwattanasakul, N., Hirata, K., Suprayogi, Limtong, S., Kosaka, T., & Yamada, M. (2011). Growth and ethanol fermentation ability on hexose and pentose sugars and glucose effect under various conditions in thermotolerant yeast Kluyveromyces marxianus. Applied Microbiology and Biotechnology, 90(4), 1573-1586. https://doi.org/10.1007/s00253-011-3218-2

Sharma, V. K., Bhattacharya, A., Kumar, A., & Sharma, H. K. (2007). Health benefits of tea consumption. Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 6(3), 785-792. https://doi.org/10.4314/tjpr.v6i3.14660

Sriariyanun, M., Mutrakulcharoen, P. Tepaamorndech, S., Cheenkachorn, K., & Rattanaporn, K. (2019). A rapid spectrophotometric method for quantitative determination of ethanol in fermentation products. Oriental Journal of Chemistry, 35(2), 744-750. http://dx.doi.org/10.13005/ojc/350234

Tiêu chuẩn Việt Nam: (TCVN) 12828:2019. Nước giải khát. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định. Bộ Khoa học và Công nghệ (2019).

Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 3215:1979. Sản phẩm thực phẩm - Phân tích cảm quan. Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước bạn hành (1979).

Tran, T., Grandvalet, C., Verdier, F., Martin, A., Alexandre, H., & Tourdot-Maréchal, R. (2020). Microbial dynamics between yeasts and acetic acid bacteria in kombucha: Impacts on the chemical composition of the beverage. Foods, 9(7), 963. https://doi.org/10.3390/foods9070963

Villarreal‐Soto, S. A., Beaufort, S., Bouajila, J., Souchard, J. P., & Taillandier, P. (2018). Understanding kombucha tea fermentation: a review. Journal of Food Science, 83(3), 580-588. https://doi.org/10.1111/1750-3841.14068

Villarreal‐Soto, S. A., Beaufort, S., Bouajila, J., Souchard, J. P., & Taillandier, P. (2018). Understanding kombucha tea fermentation: a review. Journal of Food Science, 83(3), 580-588. https://doi.org/10.1111/1750-3841.14068

Wang, B., Rutherfurd-Markwick, K., Zhang, X. X., & Mutukumira, A. N. (2022). Kombucha: Production and microbiological research. Foods, 11(21), 3456. https://doi.org/10.3390/foods11213456

Wang, Y., Shao, S., Xu, P., Chen, H., Lin-Shiau, S. Y., Deng, Y. T., & Lin, J. K. (2012). Fermentation process enhanced production and bioactivities of oolong tea polysaccharides. Food Research International, 46(1), 158-166. https://doi.org/10.1016/j.foodres.2011.11.027

Watawana, M. I., Jayawardena, N., Gunawardhana, C. B., & Waisundara, V. Y. (2015). Health, wellness, and safety aspects of the consumption of kombucha. Journal of Chemistry, 2015(1), 591869.
https://doi.org/10.1155/2015/591869