Hồ Ngô Anh Đào * , Nguyễn Thị Minh Trang Lê Quang Huy

* Tác giả liên hệ (hongoanhdao@tdtu.edu.vn)

Abstract

In this study, individual and combined cultivation experiments of three aquatic plants, including Microsorum Pteropus “Narrow” (AQ1), Cyperus Haspan L (AQ2), and Salvinia Cucullata (AQ3), in different water samples collected from landscape lakes (District 7, Ho Chi Minh City), were conducted. Results showed that the highest removal efficiencies of nutrients and organic matter were obtained in the case of AQ2, which AQ1, and AQ3 followed. The combined cultivation ratio between AQ1 and AQ2 of 1:2 (% w.t.) was also determined as the most appropriate design since relatively similar removal efficiencies were found in both water samples: BOD5 (29,78%), TN (66,66%), TP (91,67%), Coliform (64,86%) with internal landscape lake (TDT) and BOD5 (32,08%), TN (60%), TP (92,85%), Coliform (16,67%) with external landscape lake (HBN).

Keywords: Aquatic plant, Cyperus haspan L., Microsorum pteropus “Narrow”, removal of nutrients, removal of organic matter, Salvinia cucullata

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, các thí nghiệm nuôi trồng riêng lẻ và kết hợp ba loài thực vật thủy sinh (TVTS), gồm dương xỉ lá hẹp, cú cơm và bèo tai chuột trong các mẫu nước mặt thu tại các hồ cảnh quan (quận 7, thành phố Hồ Chí Minh) được thực hiện nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng nước hồ. Dựa trên phương pháp phân tích chất lượng các mẫu nước theo thời gian và sự sinh trưởng của 3 loài TVTS, nghiên cứu đã chứng minh vai trò của ba loài TVTS trong việc loại bỏ các thành phần hữu cơ và chất dinh dưỡng trong các mẫu nước. Trong đó, cú cơm có hiệu suất xử lý chất dinh dưỡng cao nhất với tổng nitơ (TN) (66,7 – 82,1%) và tổng phốt pho (TP) (86,9 – 92,3%). Dương xỉ lá hẹp có khả năng xử lý chất hữu cơ cao nhất (hiệu suất BOD đạt 3,9 – 14%) và bèo tai chuột có hiệu suất thấp nhất. Nghiên cứu cũng xác định được tỷ lệ nuôi trồng kết hợp tốt nhất giữa  dương xỉ lá hẹp và  cú cơm là 1:2 (theo khối lượng), với hiệu suất xử lý ở cả 2 mẫu nước: BOD5 (29,78%), TN (66,66%), TP (91,67%), Coliform (64,86%) đối với mẫu nước hồ cảnh quan nội vi; và BOD5 (32,08%), TN (60%), TP (92,85%), Coliform (16,67%) đối với mẫu nước hồ cảnh quan ngoại vi.

Từ khóa: Bèo tai chuột, cú cơm, dương xỉ lá hẹp, thực vật thủy sinh, xử lý chất dinh dưỡng, xử lý chất hữu cơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Amy, P. S., & Jody, C. (2007). Aquatic Plants and Algae of New Hampshire’s Lakes and Ponds. United States of America: New Hampshire Deparment of Enviromental Services.

Bastian, S., & etc. (2022). Urban surface water quality and the potential of phytoremediation to improve water quality in peri-urban and urban areas in sub-Saharan Africa – a review. Water supply, 22(11), 8372 – 8404.

Kim, Đ. Đ., Đức, L., Tựa, T. V., Anh, B. T. K., & An, Đ. T. (2011). Xử lý ô nhiễm môi trường bằng thực vật (phytoremediation). Hà Nội. NXB Nông nghiệp.

Nguyễn, M. K., Nguyễn, C. M., Phạm, V. M., Nguyễn, T. Q. H., & Phan, T. S. (2021). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đất ngâp nước kiến tạo sử dụng thực vật xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 5A, 32 – 43.

Nguyễn, T. L., Võ, T. C. T., Nguyễn, T. L., Đặng, C. T., Phùng, T. H., & Nguyễn, V. C. N. (2015). Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của một số loại thủy sinh thực vật. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, 119 – 128.

Nguyễn, T. M. T., Nguyen, T. T. H., To, N. N. N., Vo, M. Q., & Nguyen, T. H. (2023). Design of the bio-landscape raft for urban water-lake treatment in Ho Chi Minh city, Vietnam. AIP Conf. Proc. 2560. https://doi.org/10.1063/5.0124965

Nho, N. T. H., Phú, T. Q., & Liêm, P. T. (2022). Khả năng xử lý nước của bèo tai tượng (Pisitia Stratiotes) trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá trê vàng. Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp, 6(1), 2769 – 2778.

https://doi.org/10.46826/huaf-jasat.v6n1y2022.826

Phơ, L. T., & Đào, L. T. (2016). Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ trong nước của cây lục bình. Tạp chí Khoa học TDMU, 3(28), 42 – 49.

Tatar, S. Y., & Obek, E. (2014). Potential of Lemna gibba, L, and Lemna minor L, for accumulation of Boron from secondary. Ecological Engineering, 70, 332 – 336.

Vũ, T. P. T. (2017). Nghiên cứu thực nghiệm, đánh giá vai trò của một số loài thực vật thủy sinh và đề xuất giải pháp sinh học nhằm cải thiện chất lượng môi trường nước sông Nhuệ (Luận án tiến sĩ). Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu, Hà Nội.