Tất Anh Thư * , Nguyễn Văn Hòa Võ Thị Gương

* Tác giả liên hệ (tathu@ctu.edu.vn)

Abstract

Chaetoceros calcitrans are considered a valuable feed for Artemia. The aim of this experiment was to study the effects of nitrogen (N), phosphorus (P) and the N to P ratio in the soil and water column  of cultured Artemia ponds on the growth of Chaetoceros calcitrans. Bottom soil from an Artemia pond (pond T2, rich organic matter) was submerged in anInstantOceanmedium (70?) to obtain a soil to water ratio similar to field conditions.  The results indicated that the dissolved N and P had a positive effect on the growth of Chaetoceros calcitrans. The highest cell density (5 .106 cells ml-1) was obtained by using Walne solution. In the bottom soil (T2) medium the density of the algae reached 3 .106 cells ml-1.  The N to P ratio in the solution varied from 0.08 to 2240, the nutrients released were more than sufficient for Chaetoceros calcitrans growth, especially during the first week. In Artemia cultivation, nutrients relased from soil and incoming water need to be taken into account in order to  manage a balanced nutrient supply to the algae de velopment
Keywords: N, P and N/P ratio, Artemia

Tóm tắt

Tảo Chaetoceros Calcitrans được xem là nguồn thức ăn có giá trị cho Artemia. Mục đích của thí nghiệm là nghiên cứu ảnh hưởng của N, P, tỷ lệ N:P trong môi trường đất và nước của ao nuôi Artemia đến sự phát triển của tảo Chaetoceros calcitrans. Đất thí nghiệm thu từ đất đáy ao nuôi Artemia (đất ao T2) và được để ngập trong môi trường nước biển nhân tạo (độ mặn 70?) với tỷ lệ đất: nước tương tự điều kiện thực tế đồng ruộng. Dung dịch Walne được sử dụng như dung dịch dinh dưỡng đối chứng. Kết quả thí nghiệm cho thấy nguồn dinh dưỡng N và P khuyếch tán vào môi trường nước có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của tảo Chaetoceros calcitrans. Môi trường Walne có mật số tảo cao nhất (5x106 tb/ml), môi trường đất ao T2 không cung cấp dinh dưỡng mật số tảo đạt 3x106tb/ml. Mật số này nằm trong phạm vi tảo nở hoa và được xem là có hại cho Artemia. Tỷ lệ N:P trong môi trường thí nghiệm biến động trong khoảng 0,08 - 2240. Tỷ lệ  N:P nằm trong khoảng 4 ? 44 được xem là thích hợp với nhu cầu phát triển tối ưu của tảo. Nguồn dinh dưỡng N,P khuyếch tán từ đất đáy ao T2 giàu chất hữu cơ đủ cho tảo Chaetoceros calcitrans phát triển mạnh trong suốt tuần lễ đầu tiên. Trong canh tác Artemia, mối tương tác giữa đất và nước cần được quan tâm để cung cấp nguồn dinh dưỡng cân đối cho tảo phát triển. 
Từ khóa: N, P và tỷ lệ N/P, Artemia

Article Details

Tài liệu tham khảo

BARCLAY, W.R, K.L TERRY, N. NAGLE, P.G. ROESSLER, and S. LIEN. 1985. The seri microalgae culture collection. Faculty of Agriculture. State University of Ghent.

BOROWITZKA, M.A., and L.J. BOROWITZKA. 1990. Micro- algal biotechnology. Cambridge University press.

BROWN, M.R. 1991. The amino acid and sugar composition of 16 species of microalgae used in mariculture. Aquaculture, 145: 79 - 99.

BROWN, M.R., S.W. JEFFREY, J.K. VOLKMAN, G.A. DUNSTAN. 1997. Nutritional properties of microalgae for mariculture. Aquaculture 151, 315-331.

BULGAKOV, N.G., and A.P. LEVICH. 1999. The nitrogen: phosphorus ratio as factor regulating phytoplankton structure. Department of Biology, Moscow State University. Subfaculty of Zoology of Vertebrates and General Ecology, Department of Biology, Moscow State University. Vorobyovy gory, 119899 Moscow, Russia

CHAU MINH KHOI. 2006. Management of Chaetoceros calcitrans growth in hypersaline Artemia franciscana ponds by optimizing nitrogen and phosphorus availability. Phd. Thesis Katholieke Universiteit Leuven, Leuven, Belgium

COLE, J.A., and D.E. HUGES. 1965. The metabolism of polyphosphate in Chlorobium thiosulfatophikum.J. Gen. Microbiol.38:65-72.

COUTTEAU PETTER. 1996. Micro alage. 9-53. In: Manual on the production and use of live food for aquaculture, edited by Lavens Patric and Sorgeloos Patric. Universa press, Wetteren, Belgium

DƯƠNG THỊ NGỌC TUYỀN. 2004. Ảnh hưởng của các mức độ phân bón lên sự phát triển của tảo khuê (Chaetoceros sp) trong phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệm Đại Học Cần Thơ. Chuyên nghành môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên

GÁRCÍA SÁNCHEZ, M.J., J.A. FERNÁNDEZ, and F.X. NIELL. 1996. Photosynthetic response of P - deficient Gracilaria tenuistipitata under two different phosphate treatments. Physiol. Plant. 96: 601-606.

GIANELLO, C., and J. M. BREMMER. 1986. Comparision of chemical methods of assessing potentially available organic nitrogen in soil. Communications in Soil Science and Plant Analysis 17, pp. 215-236.

GOU, Y. 2000. Bunsekt Kaguku, 49, 261-264.

HOÀNG THỊ BÍCH MAI. 1994. Một số đặc điểm sinh học của tảo silic (Skeletonema costatum, Chaetoceros sp sp) và nuôi sinh khối, ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú (P. monodon). Công trình nghiên cứu khoa học công nghệ thuỷ sản tập 3 (1979-1994) nhà xuất bản Nha Trang.

HOUBA, V.J.G., J.J VAN DER LEE, I. NOVOZAMSKY, I, WALINGA. 1898. Soil and plant analysis- a series of syllabi. Part 5: Soil Analysis Proedures

KULAEV, I. S., and U. M. VAGABOV. 1983. Polyphosphate metabolism in micro-organisms. Adv. Microbiol. Physiol. 24: 83-171.

Lagus A., J. Suomela, G. Weithoff, K. Heikkila, H. Helminen And J.Sipura. 2004. species-specific differences in phytoplankton responses to N and P enrichments and the N:P ratio in the Archipelago Sea, northern Baltic Sea. Journal Of Plankton Research Volume 26 Number 7 Pages 779–798. 2004

LUNDBERG, P., R.G. WEICH, P. JENSEN, and H.J. VOGEL. 1989. Phosphorus - 31 and nitrogen - 14 NMR studies of the uptake of phosphorus and nitrogen compounds in the marine macroalgae Ulva lactuca. Plant Physiol. 89: 1380 -1387.

MARCIN PLIŃSKI,and TOMASZ JÓŹWIAK. 1999. Temperature and N:P ratio as factors causing blooms of blue-green algae in the Gulf of Gdańsk. OCEANOLOGIA, 41 (1), 1999. pp. 73–80. 1999, by Institute of Oceanology PAS.

NAPOLITANO, G.E., R.G. ACKMAN, W.M.N. RATNAYAKE. 1990. Fatty acid composition of three cultured algal species_Isochrysis galbana, Chaetoceros gracilis and Chaetoceros calcitrans.used as food for bivalve larvae. J. World Aquacult. Soc. 21, 122–130.

SETMIRE, J.G., C. HOLDREN, D. ROBERTSON, C. AMRHEIN, J. ELDER, R. SCHROEDER, G. SCHLADOW, H. MCKELLAR and R. GERSBERG (2001). Eutrophic condition at the . a topical paper form the eutrophication workshop convened at the at riverside. september 7-8, 2000. http://www.ic.usbr.gov/~saltnsea/pdf - files/ scidocs/ eutrofin.pdf.

THEODOROU, M. E., I.R. ELRIFI, D.H. TURPIN, and W.C. PLAXTON. 1991. Effects of phosphorus limitation on respiratory metabolism in the green algae Selenastrum minutum. Plant Physiol. 95: 1089-1095.

TRẦN NGỌC HẢI và TRẦN THỊ THANH HIỀN. 2000. Bài giảng kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên

WANICHAPICHART PIKUL. 2000. Influence of nitrogen and phosphorus ratios on P-32 uptake and growth in diatom; Chaetoceros gracilis and Skeletonema costatum. National Institute of Coastal Aquaculture, Songkhla. Songklanakarin J Sci Technol 22(3): 321-327.

WATER AND RIVERS COMMISSION, 1998. Water fact No 6, River and estuary pollution. Government of Western Australia. Website: http://www.wrc.wa.gov.au.

YEGUANG LI , ZHONGKUI LI, YAHONG GENG, HONGJUN HU, CHUNTAO YIN, YEXIN OUYANG and JIANPING GUI. 2006. Effect of N, P concentration on growth rate. Acta Ecologica Sinica. Volume 26, Issue 2, February 2006, Pages 317-325.