Nguyễn Minh Chơn * Nguyễn Thị Quế Phương

* Tác giả liên hệ (nmchon@ctu.edu.vn)

Abstract

Lodging is one of the important factors that limit rice yield and could not be controlled completely. There are some methods to control lodging such as: cultivation of anti-lodging rice varieties, intermittent irrigation, rational fertilization, treating with plant growth regulators?When cultivation of anti-lodging rice varieties, intermittent irrigation, rational fertilization could not be applied, treatment with plant growth regulators will be the best way to control lodging. The effects of prohexadione calcium (prohexadione-Ca) combined with potassium application were examined to control lodging on ST1 rice variety in this study. 10 g ai prohexadione-Ca/ ha was applied separately or combined with four levels of potassium (15, 30, 45 and 60 kg K2O/ ha) to control lodging.  Applying prohexadione-Ca  at the fiftieth and sixty fifth day after sowing decreased lodging. Applying 45 and 60 kg K2O/ ha not only decreased lodging but also increased rice yield in autumn - summer crop. Prohexadione-Ca decreased lodging by  decrease of plant height, internode elongation, cell length and increase rice stem hardness.
Keywords: lodging, prohexadione-calcium, potassium

Tóm tắt

Đổ ngã là một trong những yếu tố quan trọng giới hạn năng suất lúa vẫn chưa được khắc phục hoàn toàn. Đổ ngã có thể được hạn chế bằng cách dùng giống kháng, cân đối dinh dưỡng hợp lý, rút nước giữa mùa hay sử dụng các chất làm giảm chiều cao cây để giảm đổ ngã. Khi ba biện pháp đầu khó thực hiện được hoàn hảo thì việc sử dụng chất làm giảm đổ ngã sẽ phát huy tác dụng. Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của prohexadione-Calcium (prohexadione-Ca) kết hợp với việc bón phân kali đã được khảo sát để làm giảm đổ ngã trên giống lúa ST1. Prohexadione-Ca với nồng độ là 10g a.i./ha đã được xử lý trước trổ kết hợp với bốn liều lượng phân kali là 15kg K2O/ha, 30kg K2O/ha, 45kg K2O/ha và 60kg K2O/ha để khắc phục tình trạng đổ ngã. Việc xử lý prohexadione-Ca ở 50 và 65 ngày trước trổ đã làm giảm đổ ngã. Bón phân kali với hàm lượng  45 và 60kg K2O/ha không những làm giảm đổ ngã mà còn làm tăng năng suất lúa trong vụ hè thu. Khảo sát tác động giảm đổ ngã trên lúa của prohexadione-Ca cho thấy có liên quan đến sự giảm chiều cao cây, giảm chiều dài lóng, giảm chiều dài tế bào và gia tăng độ cứng của cây lúa.
Từ khóa: Lúa, đổ ngã, prohexadione-calcium, kali

Article Details

Tài liệu tham khảo

DAVIES, J. K., E. JENSEN, O. JUNTTILA, L. RIVER AND A. CROZIER. 1985. Identification of endogenous gibberellins from Salix pentadra. Plant Physiol. 78: 473-476.

HOSHIKAWA K. AND S. WANG. 1990. General observation on lodged rice culms. In Studies on the lodging of rice plants. Japan Journal crop Sci. 59(4): 809-814.

JUNTTILA, O., E. JENSEN, AND A. ERNSTSEN. 1991. Interaction of growth retardants and gibberellins on shoot elongation in seedlings of Salix pentandra. Physiologia Plantarum 83: 17-21.

KUROGOCHI, S., N. MUROFUSHI, Y. OTA AND N. TAKAHASHI. 1979. Identification of gibberellins in the rice plant and quantitative changes of gibberellins A19 throughout its life cycle. Planta 146: 185-191.

MAEDA, E. 1995. Physiological Functions of Growth Regulating Substances. In: Science of the rice plant. Volume two. Physiology. Food and Agriculture Policy Research Center 1993 Tokyo. ISBN: 4 – 450 - 93015 – X. Pages: 184-189

MURAKAMI, Y. 1972. Dwarfing gene in rice and their relation to gibberellin biosynthesis. In Plant Growth Subtance 1970 (D. J. Carr, ed.), pp. 166-174. Springer-Verlag, Berlin. ISBN 3-540-05850-8.

NGUYỄN MINH CHƠN. 2004. Giáo trình chất điều hòa sinh trưởng. Trường Đại Học Cần Thơ.

RADEMACHER, W. 1999. Inhibitors of gibberellin biosynthesis: Prohexadione-Ca, a new plant growth regulator for apple with interesting biochemical features. BASF Agricultural Center, Germany.

RADEMACHER, W. 2000. Growth retardants: Effects on gibberellin biosynthesis and other metabolic pathways. Ann. Rev. Plant Physiol. Plant Mol. Biol. 51: 501-531.

RADEMACHER, W. 2000. Prohexadione-Ca: uses and modes of action of a plant bioregulation with intersting physiological properties. BASF Agricultureal Center, P.O. Box 120, 67114 Lim burgerhof, Germany.

STEVENS, G., A. WRATHER, C. MOYLAN, AND SHECKELL. 2001. Effects of Potash on Baldo, Lagrue and Bengal Rice. Information from 2000 Missouri Rice Research Update, February 2001.

YOSHIDA, S. 1981. Fundamental of rice crop science. International rice research institute. Los Banos, Laguna, Philippines.

YOSHINAGA, S. 2005. Improved Lodging Resistance in Rice (Oryza sativa L.) Cultivated by Submerged Direct Seeding Using a Newly Developed Hill Seeder. Department of Paddy Farming, National Agricultural Research Center for Tohoku Region (Daisen, Akita 012–0104, Japan). JARQ 39 (3), 147 – 152 (2005). http://www.jircas.affrc.go.jp