Chung Trương Quốc Khang , Huỳnh Như Điền , Lê Thị Hồng Thanh , Nguyễn Lộc Hiền , Nguyễn Văn Mạnh , Trần In Đô , Phạm Thị Bé Tư , Nguyễn Châu Thanh Tùng Huỳnh Kỳ *

* Tác giả liên hệ (hky@ctu.edu.vn)

Abstract

The upland rices are cultivated in highland, under limited irrigation conditions. Drought tolerance is a valuable trait for rice breeding program. However, studies and uses of this genetic resource are limited. Therefore, conservation and evaluation of morphological traits were conducted in order to find out valuable traits for rice breeders using for breeding program and provide the information for the conservation of valuable genetic resource. Of 147 evaluated upland varieties, 15 were selected as having valuable morphological traits such as green leaf sheath, erect flag leaf angle, erect leaf angle, strong culm (level 1) and absentce of hair awn. Based on these valuable characteristics, they were classified into 4 groups: group 1 with compact panicle and well exserted panicle consisted of Ba Cong, Kreng, and Mo Dai Tang varieties; group 2 with intermediate panicle, well exserted panicle characteristic includeed Bakelao, Cbr, Mo Dai Gor, Nam, San Dong và Thong Nong Epla varieties; group 3 with intermediate panicle, moderately well exserted consisted of Gor, Lua Thom Ran, Lua Xang, Lua Dung varieties; group 4 with compact panicle and intermediate panicle had Lua đo, and Pkoih varieties. The results were primarily provided basic information for future breeding program.

Keywords: Flag leaf, hair awn, leaf sheath, panicle type

Tóm tắt

Lúa rẫy là giống lúa được canh tác trên vùng cao, trong điều kiện hạn chế nước tưới. Đây là nguồn gene quý để nghiên cứu về đặc tính kháng hạn, tuy nhiên ít được quan tâm và phát triển. Vì vậy, bảo tồn và khảo sát đặc tính hình thái được thực hiện nhằm tìm ra các đặc tính quý mà các nhà chọn giống quan tâm, và cung cấp thông tin cho công tác bảo tồn nguồn gene quý. Sau khi khảo nghiệm 147 giống lúa rẫy, kết quả chọn được 15 giống ưu tú với đặc điểm sau: tất cả các giống đều có màu phiến lá xanh, gốc lá cờ thẳng, độ cứng thân ở mức cấp 1 và hạt không râu; trong đó chia được làm 4 phân nhóm dựa vào kiểu bông và độ trổ bông: nhóm 1 (Ba Cong, Kreng, Mơ Dai Tăng) có kiểu bông túm và trổ bông tốt; nhóm 2 (Bakelao, Cbr, Mơ Dai Gor, Nâm, San Dong và Thong Nong Ếpla) kiểu bông trung bình, độ trổ tốt; nhóm 3 (Gor, Lúa Thơm Rằn, Lúa Xăng, Lúa Dung) kiểu bông trung bình, độ trổ trung bình; nhóm 4 (Lúa đỏ và Pkoih) kiểu bông túm và độ trổ bông trung bình. Kết quả khảo sát đặc tính hình thái là bước đầu góp phần tuyển chọn được giống lúa có các đặc điểm tốt cho nghiên cứu chuyên sâu trong tương lai.

Từ khóa: Kiểu bông, lá cờ, lúa rẫy, màu phiến lá, râu hạt

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahmed, M. S. U., Khalequzzaman, M., Bashar, M. K., & Shamsuddin, A. K. M. (2016). Agro-morphological, physico-chemical and molecular characterization of rice germplasm with similar names of Bangladesh. Rice science, 23(4), 211-218.

Cheng, W., Zhang, G., Zhao, G., Yao, H., & Xu, H. (2003). Variation in rice quality of different cultivars and grain positions as affected by water management. Field Crops Research, 80, 245-252.

Cruz, R. P. D., Milach, S. C. K., & Federizzi, L. C. (2008). Inheritance of pinacle exsertion in rice. Scientia Agricola, 65, 502-507.

Duan, Y. l., Guan, H. Z., Ming, Z., Chen, Z. W., Li, W. T., Pan, R. S., Mao, D. M., Zhou, Y. C., and Wu, W. R. (2012). Genetic analysis and mapping of an enclosed panicle mutant locus esp1 in rice (Oryza sativa L.). Journal of Integrative Agriculture, 11, 1933-1939.

Duncan, W. (1971). Leaf angles, leaf area, and canopy photosynthesis 1. Crop Science, 11, 482-485.

Furuya, S. (1987). Growth diagnosis of rice plants by means of leaf color. Jpn Agric Res Q, 20, 147-153.

Guo, Y. S., Gu, A. S., & Cui, J. (2011). [Effects of light quality on rice seedlings growth and physiological characteristics]. Ying yong sheng tai xue bao = The journal of applied ecology, 22, 1485-1492.

Institute, I.P.G.R. & Association, W.A.R.D. (2007). Descriptors for Wild and Cultivated Rice (Oryza Spp.). Bioversity International.

IRRI (2013). Standard Evaluation System (SES) for Rice. International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines,.

Jun, M., Kaida, Z., Wenbo, M., Xuedong, W., Yanghua, T., Dongfeng, M. & Fongying, X. (2002). The characteristics of the tissues of the first internode and their relations to the grain-filling for the different panicle types of rice. Zuo wu xue bao, 28, 215-220.

Kim, H. J., Han, J. H., Kim, S., Lee, H. R., Shin, J. S., Kim, J. H., Cho, J., Kim, Y. H., Lee, H. J., & Kim, B. D. (2011). Trichome density of main stem is tightly linked to PepMoV resistance in chili pepper (Capsicum annuum L.). Theoretical and applied genetics, 122, 1051-1058.

Lan, N. T. N., Thanh, N. V., Mau, C. H., & Khanh, N. N. (2012). Genetic diversity analysis of local upland rice cultivars (Oryza sativa L.) from north provinces of Vietnam. Academia Journal of Biology, 32(1), 67–73. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v32n1.656

Lanna, A. C., Coelho, G. R. C., Moreira, A. S., Terra, T. G. R., Brondani, C., Saraiva, G. R., Lemos, F. D. S., Guimarães, P. H. R., Morais Júnior, O. P., & Vianello, R.P. (2021). Upland rice: phenotypic diversity for drought tolerance. Scientia Agricola, 78.

Levin, D.A. (1973). The role of trichomes in plant defense. The quarterly review of biology, 48, 3-15.

Li, R., Jiang, T. B., Xu, C. G., Li, X. H., & Wang, X. K. (2000). Relationship between morphological and genetic differentiation in rice (Oryza sativa L.). Euphytica, 114, 1-8.

Lin, M.S. (1991). Genetic base of japonica rice varieties released in Taiwan. Euphytica, 56, 43-46.

Liu, G., Mei, H., Yu, X., Zou, G., Liu, H., Hu, S., Li, M., Wu, J., Chen, L., & Luo, L. (2008). QTL analysis of panicle neck diameter, a trait highly correlated with panicle size, under well-watered and drought conditions in rice (Oryza sativa L.). Plant Science, 174, 71-77.

Longbu, X. Z. C. W. Z., & Shouren, Y. (1990). Comparative study on light distribution in rice canopies with different panicle types [J]. Scientia Agricultura Sinica, 4.

Mao, T., Xu, H., Xu, Q., Guo, Y.H., Zhu, C. J., Chen, K., Wang, J. Y., & Xu, Z. J. (2010). Comparison of Morphological and Genetic Differentiations in Filial Generation of Cross Between Indica and Japonica Rice. Rice Science, 17, 82-86.

Morgan, D. C., & Smith, H. (1981). Control of Development in Chenopodium album L. By Shadelight: The Effect of Light Quantity (Total Fluence Rate) and Light Quality (Red: Far-Red Ratio). The New Phytologist, 88, 239-248.

Nascimento, W., Silva, E., & Veasey, E. (2011). Agro-morphological characterization of upland rice accessions. Scientia Agricola, 68, 652-660.

Ndjiondjop, M., Wambugu, P., Tia, D., Mufumbo, R., Sangaré, J., & Gnikoua, K. (2018). Oryza longistaminata A. Chev. and Röhr. pp. 165-176.

Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

Sohrabi, M., Rafii, M. Y., Hanafi, M. M., Siti Nor Akmar, A., & Latif, M. A. (2012). Genetic Diversity of Upland Rice Germplasm in Malaysia Based on Quantitative Traits. The Scientific World Journal, 2012, 416291.

Symonds, V. V., Godoy, A. V., Alconada, T., Botto, J. F., Juenger, T. E., Casal, J. J., & Lloyd, A. M. (2005). Mapping quantitative trait loci in multiple populations of Arabidopsis thaliana identifies natural allelic variation for trichome density. Genetics, 169, 1649-1658.

Van Camp, W. (2005). Yield enhancement genes: seeds for growth. Current Opinion in Biotechnology, 16, 147-153.

Wang, C., Shi, Y., Wang, Z., Chen, X., & He, M. (2012). Effects of nitrogen application rate and plant density on lodging resistance in winter wheat. Acta Agronomica Sinica, 38, 121-128.

Xu, X., Mei, H., Luo, L., Cheng, X., & Li, Z. (2002). RFLP-facilitated investigation of the quantitative resistance of rice to brown planthopper (Nilaparvata lugens). Theoretical and Applied Genetics, 104, 248-253.

Zeng, Y., Zhu, Y., Lian, L., Xie, H., Zhang, J., & Xie, H. (2013). Genetic analysis and fine mapping of the pubescence gene GL6 in rice (Oryza sativa L.). Chinese Science Bulletin, 58, 2992-2999.

Zhang, N., Linscombe, S., & Oard, J. (2003). Out-crossing frequency and genetic analysis of hybrids between transgenic glufosinate herbicide-resistant rice and the weed, red rice. Euphytica, 130, 35-45.

Zhong, X., Liang, K., Peng, B., Tian, K., Li, X., Huang, N., Liu, Y., & Pan, J. (2020). Basal internode elongation of rice as affected by light intensity and leaf area. The Crop Journal, 8, 62-70.

Zou, X., Mõttus, M., Tammeorg, P., Torres, C. L., Takala, T., Pisek, J., Mäkelä, P., Stoddard, F., & Pellikka, P. (2014). Photographic measurement of leaf angles in field crops. Agricultural and Forest Meteorology, 184, 137-146.