Lê Tuyết Đang , Nguyễn Đình Chuẩn , Dương Anh Thư , Nguyễn Khánh Thuận * Lý Thị Liên Khai

* Tác giả liên hệ (nkthuan@ctu.edu.vn)

Abstract

The research was carried out to clarify the characteristics and effective diagnostic method of Ehrlichiosis caused by Ehrlichia canis (E. canis) in dogs. A total of 151 blood samples was collected from dogs suspected E. canis infection. Blood samples from suspected dogs were diagnosed by using E. canis-Ab kit, and checked for the presence of E. canis mulberry embryos on leucocytes by blood smear staining and counted the platelets. The test results showed that 103/51 of the samples (68.21%) were positive for E. canis using the E. canis-Ab kit. By the blood smear assay, mulberry embryos were found on 80/151 samples, accounting for 52.98%. Thrombocytopenia was reported in 69/80 (86.25%) of E. canis-positive dogs. The prevalence of dogs infected with E. canis was not dependent on genders, breeds, ages, raising methods, and types of dog hair; however, it was dependent on the status of Rhipicephalus sanguineus infection. Diagnosis of Ehrlichiosis should be combined of E. canis-Ab kit testing and blood smear staining in suspected dogs with typical clinical signs. Thrombocytopenia is the most typical symptom for diagnosing dogs infected with E. canis.

Keywords: E. canis, Blood smear, dog, E. canis-Ab kit, Rach Gia, thrombocytopenia

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định những đặc điểm và phương pháp chẩn đoán hiệu quả bệnh Ehrlichiosis do Ehrlichia canis (E. canis) gây ra trên chó. Tổng số 151 mẫu máu được thu thập từ những con chó nghi nhiễm E. canis. Mẫu máu từ chó nghi bệnh được chẩn đoán bằng kit E. canis-Ab, đồng thời được kiểm tra sự hiện diện của phôi dâu E. canis trên tế bào bạch cầu bằng phương pháp nhuộm tiêu bản máu và đếm số lượng tiểu cầu. Kết quả kiểm tra cho thấy có 103/151 (68,21%) mẫu dương tính với E. canis bằng kit E. canis-Ab. Tình trạng giảm tiểu cầu được ghi nhận ở 69/80 (86,25%) con chó dương tính với E. canis. Tỷ lệ chó nhiễm E. canis tại thành phố Rạch Giá không phụ thuộc vào giới tính, giống, tuổi, hình thức nuôi, và tính trạng lông; nhưng phụ thuộc vào tình trạng nhiễm ve. Chẩn đoán bệnh do E. canis cần phải kết hợp cả hai phương pháp kiểm tra nhanh bằng kit E. canis-Ab và nhuộm tiêu bản máu đối với tất cả những con chó có biểu hiện lâm sàng. Giảm tiểu cầu là dấu hiệu đặc trưng nhất giúp chẩn đoán xác định chó nhiễm E. canis.

Từ khóa: Chó, E. canis, giảm tiểu cầu, kit E. canis-Ab, Rạch Giá, tiêu bản máu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bockino, L., Krimer, P.M., Kenneth, S.L. & Perry, J.B. (2003). An overview of canine ehrlichiosis (Veterinary Clinical Pathology Clerkship Program). University of Georgia, USA. http://www.vet.uga.edu/VPP/clerk/Bockino/    

Bulla, C., Kiomi, R., Takahira, Pessoa, J., Araujo, Jr., Trinca, L.A., Souza-Lopes, & Wiedmeyer, C.E. (2004). The relationship between the degree of thrombocytopenia and infection with Ehrlichia canis in an endemic area. Veterinary Research, 35(1), 141–146.

Cardenas, A.M., Doyle, C.K., Zhang, X., Nethery, K., Corstvet, R.E., Walker, D.H., & McBride, J.W. (2007). Enzyme-linked immunosorbent assay with conserved immunoreactive glycoproteins gp36 and gp19 has enhanced sensitivity and provides species-specific immunodiagnosis of Ehrlichia canis infection. Clinical and Vaccine Immunology, 14, 123–128.

Chochlios, T.A., Angelidou, E., Kritsepi‐Konstantinou, M., Koutinas, C.K., & Mylonakis, M.E. (2019). Seroprevalence and risk factors associated with Ehrlichia canis in a hospital canine population. Veterinary Clinical Pathology, 48(2), 305–309.

Dumler, J.S., Barbet, A.F., Bekker, C., Dasch, G.A., Palmer, G.H., Ray, S.C., Rikihisa, Y., & Rurangirwa, F.R. (2001). Reorganization of genera in the families Rickettsiaceae and Anaplasmataceae in the order Rickettsiales: unification of some species of Ehrlichia with Anaplasma, Cowdria with Ehrlichia and Ehrlichia with Neorickettsia, descriptions of six new species combi. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 51(6), 2145–2165.

Faria, J.L.M., Ana, S.D., Thiago, D.M., Carolina, F.J., Wanderson, A.B.P., Rosângela, Z.M., & Tinucci-Costa, M. (2010). Ehrlichia canis morulae and DNA detection in whole blood and spleen aspiration samples. Revista Brasileira de Parasitologia Veterinária, 19(2), 98-102.

Groves, M.G., Dennis, G.L., Amyx, H.L., & Huxsoll D.L. (1975). Transmission of Ehrlichia canis to dogs by ticks (Rhipicephalus sanguineus). American Journal of Veterinary Research, 36(7), 937–940.

Harrus, S., Waner, T., Bark, H., Jongejan, F, & Cornelissen, A.W.C.A. (1999). Recent advances in determining the pathogenesis of canine monocytic ehrlichiosis. Journal of Clinical Microbiology, 37(9), 2745-2749.

Harrus, S., & Waner, T. (2011). Diagnosis of canine monocytotropic ehrlichiosis (Ehrlichia canis): An overview. The Veterinary Journal, 187(3), 292-296.

Harrus, S., Alleman, A.R., Bark, H., Mahan, S.M., & Waner, T. (2002). Comparison of three enzyme-linked immunosorbent assays with the indirect immunofluorescent antibody test for the diagnosis of canine infection with Ehrlichia canis. Veterinary Microbiology, 86(4), 361-368.

 Harrus, S., Waner, T., & Neer, M. (2012). Ehrlichia canis infection. In J. Sykes & C. Greene (Eds.), Infectious diseases of the dog and cat (4th edn) (pp. 227-238). Elsevier Saunders.

Irwin, P.J., & Jefferies, R. (2014). Arthropod-transmitted diseases of companion animals in Southeast Asia. Trends in Parasitology, 20(1), 27-34.

Kidd, L., & Breitschwerdt, E.B. (2003). Transmission times and prevention of tick-borne diseases in dogs. Compendium on Continuing Education for the Practising Veterinarian-North American Edition, 25(10), 742-750.

Kottadamane, M.R., Dhaliwal, P.S., Singla, L.D., Bansal, B.K., & Uppal, S.K. (2017). Clinical and hematobiochemical response in canine monocytic ehrlichiosis seropositive dogs of Punjab. Veterinary World, 10(2), 255-261.

Kukreti, K., Das, M.K., Rastogi, A.K., Dubey, R., Pandey, L.K., & Sharma, P. (2018). Prevalence of canine monocytic ehrlichiosis in canine population across India. Archives of Razi Institute, 73(2), 87-93.

Malik, M.I, Qamar, M., Ain, Q., Hussain, M.F., Dahmani, M., Ayaz, M., Mahmood, A.K., Davoust, B., Shaikh, R.S., & Iqbal, F. (2018). Molecular detection of Ehrlichia canis in dogs from three districts in Punjab (Pakistan). Veterinary Medicine and Science, 4(2), 126–132.

Mousam, D., & Sabyasachi, K. (2013). Clinical and hematological study of canine Ehrlichiosis with other hemoprotozoan parasites in Kolkata, West Bengal, India. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 3(11), 913-915.

Mylonakis, M.E., Koutinas, A.F., Billinis, C., Leontides, L.S., Kontos, V., Papadopoulos, O., Rallis, T., & Fytianou, A. (2003). Evaluation of cytology in the diagnosis of acute canine monocytic ehrlichiosis (Ehrlichia canis): a comparison between five methods. Veterinary Microbiology, 91(2-3), 197–204.

Nakaghi, A.C.H., Machado, R.Z., Tinucci-Costa, M., André, M.R., & Baldani, C.D. (2008). Canine ehrlichiosis: clinical, hematological, serological and molecular aspects. Ciencia Rural, 38(3), 766-770.

Quinn, P.J., Markey, B.K., Carter, Leonard, F.C., FitzPatrick, E.S., Fanning, S., & Hartigan, P.J. (2002). Veterinary microbiology and microbial disease (2nd ed.). Blacwell Science-Oxford.

Rani, P.A.M.A., Irwin, P.J., Coleman, G.T., Gatne, M., & Traub, R.J. (2011). A survey of canine tick-borne diseases in India. Parasit Vectors, 4, 141.

Rodriguez‐Vivas, R., Albornoz, R., & Bolio, G. (2005). Ehrlichia canis in dogs in Yucatan, Mexico: seroprevalence, prevalence of infection and associated factors. Veterinary Parasitology, 127(1), 75– 79.

Sosa-Gutierrez, C.G., Quintero, M.T., Gaxiola, C.S., Cota, G.S., Esteve-Gassent, M.D., & Gordillo-Perez, M.G. (2013). Frequency and clinical epidemiology of canine monocytic ehrlichiosis in dogs infested with ticks from Sinaloa, Mexico. Journal of Veterinary Medicine, 2013. https://doi.org/10.1155/2013/797019.

Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Lê Quang Trung, Nguyễn Thị Minh Anh, & Ngô Phú Cường. (2020). Nghiên cứu bệnh do Ehrlichia canis trên chó và đánh giá hiệu quả điều trị tại bệnh xá thú y, Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, XXVII, 4, 37-43.

Trần Thị Hữu Hạnh. (2015). Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trên chó tại tỉnh Kiên Giang và thử nghiệm hiệu quả điều trị (Luân văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, ngành Thú y). Trường Đại học Cần Thơ.

Vargas-Hernández, G., André, M.R., Faria, J.L.M., Munhoz, T.D., Hernander-Rodriguez, M., Machado, R.Z., & Tinucci-Costa, M. (2012). Molecular and serological detection of Ehrlichia canis and Babesia vogeli in dogs in Colombia. Veterinary Parasitology, 186(3-4), 254-260.

Waner, T., Harrus, S., Jongejan, F., Bark, H., Keysary, A., & Cornelissen, A.W. (2001). Significance of serological testing for ehrlichial diseases in dogs with special emphasis on the diagnosis of canine monocytic ehrlichiosis caused by Ehrlichia canis. Veterinary Parasitology, 95(1), 1–15.

Waner, T., Leykin, I., Shinitsky, M., Sharabani, E., Buch, H., Keysary, A., Bark, H., & Harrus, S. (2000). Detection of platelet-bound antibodies in beagle dogs after artificial infection with Ehrlichia canis. Veterinary Immunology and Immunopathology, 77(1-2), 145–150.