Nguyễn Minh Đông * Nguyễn Đỗ Châu Giang

* Tác giả liên hệ (nmdong@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to evaluate the effects of using salt-tolerant crops (Sesbania rostrata L.) on reclaiming salt-affected rice soil and improving
the rice yield. The research was carried out in clay pots (containing 10 kg dry soil) which were arranged in a completely randomized design (CRD) with 3 treatments including 3 levels of dilute sea water amendment (0‰, 3‰, 6‰) and 4 replicates for each treatment. OM7347 rice cultivar was grown soon after harvesting of S. rostrata. The results indicated that S. rostrata showed the great ability to reduce soil ECe (decreased 12,2%-17,7%); lowering soil exchangeable Na+ (decreased 11,4%-19,5%) and hence for decreasing soil SAR and ESP. By contrast, exchangeable Ca2+ was increased in soil at harvest in comparison of that before planting. There was a less impact of salinity stress on growth, biomass and nutrients uptake (Mg2+, N, P2O5, K2O) in S. rostrata. However, proline accumulation and the uptake of Na+, Ca2+ by S. rostrata were increased following salt amendment.  Planting S. rostrata in salt-affected soil (0‰, 3‰ treatment) helped to increase significantly rice yield and hence they were likely to improve rice yield cultivated afterward better.
Keywords: Mekong delta, salt tolerant crop, salt-effected alluvial soil, Sesbania rostrata L.

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của trồng cây chịu mặn (điên điển mấu: Sesbania rostrata L.) trên cải thiện các đặc tính bất lợi của đất phù sa trồng lúa nhiễm mặn và năng suất lúa. Thí nghiệm trong chậu (đựng 10 kg đất khô) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), với 3 nghiệm thức ngập mặn nhân tạo (0‰, 3‰, 6‰) đất lúa và 4 lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Giống lúa OM7347 được trồng theo sau vụ trồng cây điên điển. Kết quả cho thấy trồng điên điển mấu giúp cải thiện ý nghĩa hóa học đất lúa nhiễm mặn: giảm 12,2%-17,7% ECe, giảm 11,4%-19,5% Na+ trao đổi, giảm ý nghĩa trị số SAR và ESP, tăng ý nghĩa hàm lượng Ca2+ trao đổi trong đất. Sinh trưởng, sinh khối và hấp thu dưỡng chất (Mg2+, N, P2O5, K2O) của điên điển mấu bị ảnh hưởng nhẹ khi có sự gia tăng độ mặn của đất. Tuy nhiên, sự tích lũy proline và hấp thu Na+ và Ca2+ cũng gia tăng theo sau các mức độ ngập mặn đất. Kết quả cũng cho thấy trồng điên điển mấu (S. rostrata L.) trên đất ngập mặn 0‰ và 3‰ giúp cải thiện ý nghĩa các thành phần năng suất lúa và vì vậy giúp năng suất lúa vụ sau được cải thiện tốt hơn so với không trồng cây.
Từ khóa: Cây chịu mặn, đất phù sa nhiễm mặn, lúa, Sesbania rostrata L.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Agarwal, S. and Pandey, V., 2004. Antioxidant enzyme responses to NaCl stress in Cassia angustifolia. BiologiaPlantarum, 48(4): 555-560.

Ahmad, N., Qadir, R. H., and Qadir, M., 1990. Amelioration of a calcareous saline-sodic soil by gypsum and forage plants. Land degradtaion& Rehabilitation, 2(4): 277-284.

Ahmad, S., Ghafoor, A., Qadir, M. and Aziz, M.A., 2006. Amelioration of a calcareous saline-sodic soil by gypsum application and different crop rotations. International Journal of Agriculture and Biology, 8(2): 142–146.

Azevedo, N.A.D.andTabosa, J.N., 2000. Salt stress in maize seedlings: II. Distribution of cationic macronutrients and it’s relation with sodium. RevistaBrasileirade EngenhariaAgrícolae Ambiental, 4(2): 165-171.

Bates, L.S., Waldren, R.P. and Teare, I.D., 1973. Rapid determination of free proline for water-stress studies. Plant and Soil, 39: 205-207.

Branzini, A., Gonzales, R.S. and Zubillaga, M., 2012. Absorption and translocation of copper, zinc and chronmiumby Sesbaniavirgata. Journal of Environmental Management, 102: 50-54.

Bresler, E., Mc-Neal, B.L. and Carter, D. L., 1982. Saline and Sodic Soils. Principles-Dynamics-Modeling. Springer-Verlag, Berlin Heidelberg New York.

Choudhary, O.P., Ghuman, B.S., Bijay, S., Thuy, N. and Buresh, R.J., 2011. Effects of long-term use of sodic water irrigation, amendments and crop residues on soil properties and crop yields in rice-wheat cropping system in a calcareous soil. Field Crops Research, 121(3): 363-372.

Hayat, S., Mir, B.A., Wani, A. S., Hasan, S. A., Irfan, M., Ahmad, A., 2011. Screening of salt tolerant genotypes of Brassica junceabased on photosynthetic attributes. Journal of Plant Interactions, 6(1): 53–60.

Igarashi, Y., Yoshida, Y. Sanada, Y., Wada, K., Yamaguchi-Shinozaki, K. and Shinozaki, K., 1997. Characterization of the gene for delta-pyrroline-5carboxylate systhetaseand correlation between the expression of the gene and salt tolerance in Oryza sativa L.Plant Molecular Biology, 33(5): 857-865.

Israr, M., Jewell, A., Kumar, D., and Sahi, S.V., 2011. Interactive effects of lead, copper, nickel and zinc on growth, metal uptake and antioxidative metabolism of Sesbaniadrummondii. Journal of Hazardous Materials, 186(2-3): 1520-1526.

James, K. and Robert, A.Z., 2000. Characteristics and Origins of Saline (alkalai) Soil in the Front Range Portion of the Western Denver Basin. U.S. Geological Survey, Lakewood, Colorado.

Javid, M., Ford, R. and Nicolas, M.E., 2012. Tolerance responses of Brassica junceato salinity, alkalinity and alkaline salinity. Functional Plant Biology, 39(8): 699-707.

Kumar, A. and Abrol, I. P., 1984. Studies on the reclaiming effort of Karnalgrassand para-grass grown on highly sodic soil. Indian Journal of Agricultural Sciences, 54: 189–193.

Lê Ngọc Phương, Dương Hoàng Sơn, Nguyễn Minh Đông,2018. Đánh giá tiềm năng chịu mặn của cây đậu nành (Glycine maxL.) và cây điên điển (Sesbaniarostrata). Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam,3(88):68-71.

Munns, R., 2002. Comparative physiology of salt and water stress. Plant Cell and Environment, 25(2): 239-250.

Pongprayoon, W., Cha-um, S., Pichakum, A., and Kirdmanee, C., 2008. Proline profiles in aromatic rice cultivars photoautoptrophicallygrown in response to salt stress. International Journal of Botany,4(3): 276-282.

Qadir, M., Noble, A.D., Oster J. D., Schubert S., and Ghafoor A., 2005. Driving forces for sodium removal during phytoremediation of calcareous sodic and saline–sodic soils: a review. Soil Use and Management, 21(2):173–180.

Qadir, M., Oster, J.D., Schbert, S., Noble, A.D., and SahrawatK.L., 2007. Phytoremediation of sodic and salines-sodic soils. Advanced in Agronomy, 96: 197-247.

Qadir, M., Qureshi, R.H., and Ahmad, N., 1996. Reclamation of a saline-sodic soil by gypsum and Leptochloafusca. Geoderma, 74(3-4): 207–217.

Salih, A. and HalimeS., 2012. Growth response and ameliorative effect of a forage plant (Festuca arundinacea)in calcareous saline-sodic soils. African Journal of Agricultural Research, 7(5): 802-809.

Tester, M. and Davenport, R., 2003. Na+tolerance and Na+transport in higher plants. Annals of Botany. 91(5): 1-25.