Ngô Thị Thu Thảo * , Lê Quang Nhã , Huỳnh Văn Rạng , Cao Mỹ Án , Trần Ngọc Hải , Trần Đắc Định Lý Văn Khánh

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

Studying on the status of fishing and consuming abalone (Haliotis) in Nam Du archipelago was conducted from January to April 2019 by interviews of 40 fishermen. The results showed that fishing season of abalone are all year a round, but the main season is from February to May. Sharp hook was main gear used to exploit abalone. The yield in the rainy season (0.5 kg/fishing trip) was lower than in the dry season (3.0 kg/fishing trip). The income of fishermen depended highly on fishing, in which abalone fishing was 12.5%. The profit from abalone fishing was 1.71 million VND/fishing trip. The erratic change of the weather greatly affected abalone fishing in Nam Du archipelago.
Keywords: Abalone, exploitation production, Haliotis sp., Nam Du archipelago

Tóm tắt

Khảo sát hiện trạng khai thác và tiêu thụ bào ngư ở Quần đảo Nam Du được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2019  qua phỏng vấn trực tiếp 40 hộ dân khai thác thủy sản. Kết quả cho thấy bào ngư được khai thác quanh năm ở quanh các Quần đảo Nam Du và tập trung từ tháng 2 đến tháng 5 hằng năm. Ngư cụ duy nhất được sử dụng để khai thác bào ngư là cây móc. Mùa mưa sản lượng khai thác bào ngư (0,5 kg/chuyến biển) thấp hơn mùa khô (3 kg/chuyến biển). Phần lớn ngư dân sống phụ thuộc hoàn toàn vào nghề khai thác hải sản, trong đó tỷ lệ hộ khai thác bào ngư chiếm 12,5 %. Lợi nhuận thu được là 1,71 triệu đồng/chuyến biển. Khó khăn chính của nghề khai thác bào ngư là sự thay đổi bất thường của thời tiết ảnh hưởng đến sản lượng khai thác.
Từ khóa: Bào ngư, Haliotis sp., quần đảo Nam Du, sản lượng khai thác

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ban quan lý Khu bảo tồn biển, 2014. Kế hoạch quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, UBND tp. Hội An, Quảng Nam.

Dương Thị Thu Đông và Chu Mạnh Trinh, 2014. Hiện Trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi bào ngư tại Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam. Tạp chí khoa học và Công nghệ biển Trường Đại Học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, 1: 73-79

FAO/UNDP, 2017. Abalone production continues to grow, coupled with continuing demand, prices high and stable. 03/07/2017 The report analyses the market situation over the year 2016.

Fedorenko, A. Y. and Sprout, P. E., 1982. Abalone biology, fishery regulations, commercial catch (1952-1980), and current state of resource in British Columbia. Department of Fisheries and Oceans.

Lê Đức Minh, 1999. Một số dẫn liệu về tuổi và sinh trưởng của loài bào ngư bầu dục (HaliotisovinaGmelin) ở vùng biển Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên Cứu Biển, tập IX/1999,141 – 147.

Ngô Anh Tuấn, 2012. Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm. NXB nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh,238 trang.

Ngô Thị Thu Thảo, Lê Quang Nhã, Lý Văn Khánh, Cao MỹÁn, Trần Ngọc Hải và Trần Đắc Định. 2019. Chu kỳ sinh sản của bào ngưbầu dục(Haliotisovinasp.) phân bốtại đảo Nam Du vùng biển Tây Nam của Việt Nam. Báo cáo đề tài ODA nhánh F-3, Trường Đại học Cần Thơ.

Tahil, A. S., and Juinio‐Menez, M. A., 1999. Natural diet, feeding periodicity and functional response to food density of the abalone, HaliotisasininaL.,(Gastropoda). Aquaculture Research, 30(2): 95-107.

Tarr, R.J.Q., 1987. Biology and management of South African perlemoen. Underwater.3: 41-42.

Tarr, R.J.Q., 1995. Growth and movement of the South African abalone Haliotismidae: a reassessment. Marine and Freshwater Research.46: 583-590.