Nguyẽn Viẹt Bác * Vũ Ngọc Út

* Tác giả liên hệ (nvbac87@gmail.com)

Abstract

This study aimed to determine the appropriate application frequency of ozone for disinfection of incubated eggs of mud crab. The experiment was designed with four treatments and triplicated including (i) control (iodine disinfection), (ii) ozone daily disinfection, (iii) ozone disinfection every 2 days, and (iv) ozone disinfection every 3 days disinfection. Ozone was applied to the rearing tanks through a venturi pump for 60 seconds at a concentration of 0.1 ppm. The results showed the hatching rate and number of larvae in the treatment with daily ozone disinfection were 57.4% and 4.52 x 103 ind. which were not significantly lower than those from the control (62.3% and 5.51 x 103 ind., respectively). Fungus and parasite infection ratios were statistically lower in the treatment exposed to daily ozone disinfection. Total bacteria and Vibrio counts on the incubated eggs in treatments with ozone disinfection were significantly lower than those of the control. The results suggested that ozone disinfection could be applied daily in the mud crab hatchery practices. 
Keywords: Incubated eggs, mud crab, ozone disinfection

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tần suất xử lý ozone thích hợp cho giai đoạn trứng cua biển nhằm nâng cao tỷ lệ nở của trứng và tỷ lệ sống của ấu trùng. Bốn nghiệm thức thí nghiệm với tần suất xử lý ozon khác nhau gồm: (i) đối chứng (xử lý iodine), (ii) xử lý ozone 1 ngày/lần, (iii) xử lý ozone 2 ngày/lần và (iv) xử lý ozone 3 ngày/lần. Ozone được sục vào bể ương thông qua máy venturi với nồng độ ozone 0,1 mg/L trong thời gian 60 giây. Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ nở và tổng số ấu trùng thu được ở nghiệm thức sử dụng ozone tần suất 1 ngày/lần  là 57,4% và 4,25 x 103 ấu trùng/g cua mẹ thấp hơn không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức đối chứng lần lược 62,3% và 5,51 x 103 ấu trùng/g cua mẹ. Nhưng tỷ lệ nhiễm nấm, ký sinh trùng, mật độ vi khuẩn tổng và vi khuẩn vibrio trên trứng cua ở nghiệm thức sử dụng ozone 1 ngày/lần thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xử lý ozon với tần suất 1 ngày/lần giúp kiểm soát tốt bệnh nấm, vi khuẩn và kí sinh mà không ảnh hưởng đến chất lượng trứng và ấu trùng cua biển.
Từ khóa: Ozon, Trứng cua biển, Xử lý bệnh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Azam, K., and Narayan, P., 2013. Safe usage of antibiotic (Oxytetracycline) in larval rearing of mudcrab, Scylla serrata(Forsskål, 1775) in Fiji. World Journal of Fish and Marine Science.5(2): 209 – 213

Ballagh, D.A., Pankhurst, P.M., and Fielder, D.S., 2011. Embryonic development of mulloway, Argyrosomusjaponicus, and egg surface disinfection using ozone. Aquaculture,318(3): 475 – 478.

Boyd, C.E., 1990. Water quality in ponds for aquaculture. Auburn University. Alabama Agricultural Experiment station, 482 pp.

Beguer, M., Pasquaud, S., Noel, P., Giradin, M., and Boet, P., 2008. First description of heavy skeletal deformations in Palaemonshrimp populations of European estuaries: the case of the Gironde (France). Hydrobiologia. 607(1): 225-229.

Coman, G.J., and Sellars, M.J., 2007. Tolerance of PenaeusmonodonFabriciusembryos to ozoneatedseawater. Aquaculture Research. 38(4): 420 - 428.

Cholik, F., 1999. Review of mud crab research in Indonesia. In:C.P. Keenan and A.W. Blackshaw(Eds.). 1999. Mud crab Aquaculture and Biology. ACIAR proceedingsNo. 78. Watson fergusonand company, Brisbane, Australia: 14 - 20.

Châu Tài Tảo, NguyễnThanh Phương, Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Ngọc Hải, 2012. Đánh giá chất lượng hậu ấu trùng tôm sú Penaeus monodonqua các lần sinh sản của tôm mẹ. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ. 23: 20 – 30.

Dat, H.D., 1999. Description of mud crab (Scylla spp.) culture methods in Vietnam. In:C.P. Keenan and A.W. Blackshaw(Editors), 1999. Mud crab Aquaculture and Biology. ACIAR proceedings No. 78. Watson Ferguson and Company, Brisbane, Australia: 67 - 71.

De Pedro, J.B., Quinitio, E.T.,and Parado-Estepa, F.D., 2007. Formalin as an alternative to trifluralin as prophylaxis against fungal infection in mud crab Scylla serrata(Forsskål) larvae. Aquaculture Research. 38(14): 1554 -1562

Forneris, G., Bellardi, S., Palmegianoc, G.B., Saroglia, M., Sicuroa, B., Gascoe, L., and Zoccaratoe, I., 2003. The use of ozone in trout hatchery to reduce saprolegniasisincidence. Aquaculture.221(1-4): 157–166.

Grotmol, S., Dahl-Paulsen, E., and Totland, G.K., 2003. Hatchability of eggs from Atlantic cod, turbotand Atlantic halibut after disinfection with ozoneatedseawater. Aquaculture.221(1-4): 245 – 254.

Hamasaki, K., 2002. Effects of temperature on the survival, spawning and egg incubation period of over wintering mud crab broodstock, Scyllaparamamosain(Brachyura: Portunidae). Aquaculture Science. 50(3): 301 – 308.

Kvingedal, R., Owens, L., and Jerry, D.R., 2006. A new parasite that infects eggs of the mud crab, Scylla serrata, in Australia. Journal InvertebrPathol. 93(1): 54 - 59.

Li, S., Zeng, C., Tang, H., Li, F., Wang, G., Cheng, Y., and Lin, Q., 1999. Investigations into the reproductive and larval culture biology of the mud crab, Scyllaparamamosain: a research overview. In:C.P. Keenan and A.W. Blackshaw(Eds.). 1999. Mud crab Aquaculture and Biology. ACIAR proceedingsNo. 78. Watson Ferguson and Company, Brisbane, Australia: 121 - 124.

Li, S., Zhang, Z., Li, C., Zhou, L., Liu, W., Li, Y., and Wen, X., 2012. Molecular cloning and expression profiles of nitric oxide synthase (NOS) in mud crab Scylla paramamosain. Fish and Shellfish Immunology. 32(4): 503–512.

Liltved, H.,Vogelsang, C.,Modahl, I.,and Dannevig,B.H.,2006. High resistance of fish pathogenic viruses to UV irradiation and ozoneatedseawater. Aquacultural Engineering. 34(2): 72 - 82.

Leano, E. M., 2002. Haliphthorosspp. from spawned eggs of captive mud crab, Scyllaserrata, broodstocks. Fungal Diversity. 9: 93 - 103.

Mann, D., Asakawa, T., and Blackshaw, A.W., 1999. Performance of mud crab Scylla serrata broodstockheld at Bribie IslandAquaculture Research Centre. In: C.P. Keenan and A.W. Blackshaw(Eds.). 1999. Mud crab Aquaculture and Biology. ACIAR proceedingsNo. 78. Watson Ferguson and Company, Brisbane, Australia: 101 - 106.

Mezhoud, H., Chantziaras, I., Iguer-Ouada, M., Moula, N., A. Garmyn., A. Martel., and Boyen, F., 2016. Presence of antimicrobial resistance in coliform bacteria from hatching broiler eggs with emphasis on ESBL/AmpCproducing bacteria. Avian Pathology. 45(4): 493–500.

Millamena, O.M., and Quinitio, E.T., 2000. The effects of diets on the reproductive performance of eyestalk ablated and intact mud crab Scylla serrata. Aquaculture. 181(1-2): 81-90.

Naylor, J.K., Taylor, E.W., and Bennett, D.B., 1999. Oxygen uptake of developing eggs ofCancer pagurus(Crustacea: Decapoda: Cancridae) and consequent behavior of the ovigerous females. Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom. 79(2): 305-315.

Nghia, T.T., Wille, M., Binh, T.P., Thanh, H.P., Danh, N.V., and Sorgeloos, P., 2007. Improved techniques for rearing mud crab Scylla paramamosain(Estampador1949) larvae. Aquaculture Research. 38(14): 1539 – 1553.

Nyqvist, D., 2011. Impact of crab-seed collection for aquaculture on juvenile mud-crab (Scylla serrata) populations at Mafia Island, Tanzania. University of Gothenburg. University of Gothenburg.

Phạm Văn Quyết và Trương Trọng Nghĩa, 2010. Đặc điểm sinh sản của cua biển Scylla paramamosaintự nhiên và nuôi trong ao. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ.16a: 90 – 96.

Quinitio, E.T., Parado-Estepa, F.D., Millamena, O.M., Rodríguez, E.,and Borlongan,E.,2001. Seed production of mud crab Scyllaserratajuveniles. Asian Fisheries Science. 14(2): 161 - 174.

Samuel, N.J., and Soundarapandian, P., 2010. Embryology ofcommercially important portunidcrab Scylla serrata (Forskal). Current ResearchJournal of Biological Sciences, 2(1): 35-37.

Summerfelt, S.T., Sharrer, M.J., Tsukuda, S.M., and Gearhart, M., 2009. Process requirements for achieving full-flowdisinfectionof recirculatingwaterusing ozoneationand UV irradiation. Aquaculture Engineering. 40(1): 17 – 27.

Summerfelt, S.T., and Hochheimer, J.N., 1997. Review of ozone processes and applications as an oxidizing agent in aquaculture. Progressive Fish-Culturist. 59(2): 94 - 105.

Sellars, M.J., Coman, G.J., and Morehead, D.T., 2005. Tolerance of Penaeus japonicus embryosto ozoneedisinfection. Aquaculture. 245(1-4): 111 – 119.

Talpur, A.D., Memon, A.J., Khan, M.I.,Ikhwanuddin, M., Danish Daniel, M.M., andAbolMunafi, A.B., 2011. Pathogenicity and antibioticsensitivity of pathogenic flora associated with thegut of blue swimming crab, Portunuspelagicus(Linnaeus, 1758). Journal of Animal and Veterinary Advances. 10(16): 2106-2119.

Tạ Văn Phương, 2006. Ứng dụng ozonxửlý nước và vi khuẩn Vibrio spp. trong bể ương ấu trùng tôm sú. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. (Số đặc biệt): 25 – 33.

Von Gunten, U., 2003. Ozoneationof drinking water: Part I. Oxidation kinetics and product formation. Water Research. 37(7): 1443 - 1467.

Walton, M.E.M., Le Vay, L., Lebata, J.H., and Binas, J., 2006. Seasonal abundance, distributionand recruitment of mud crabs (Scylla spp.) in replanted mangroves. Estuarine, Coastal and Shelf Science. 66(3-4): 493 – 500.

Wu, Q., Wang, S., You, C., and Li, Y., 2016. Immune response of mud crab, Scylla Paramamosain, to Bacterial Lipopolysaccharide. Journal of the World Aquaculture Society. 47(6): 843–853.

Zhang, Y., Li, Y., and Sun, X. L., 2011. Antibiotic resistance of bacteria isolated from shrimp hatcheries and cultural ponds on DonghaiIsland, China. Marine Pollution Bulletin. 62(11): 2299–2307.