Nguyễn Thị Hồng Vân * Huỳnh Thanh Tới

* Tác giả liên hệ (nthvan@ctu.edu.vn)

Abstract

Artemia (Vinh Chau strain) were cultured at five salinity levels (10‰; 20‰; 30‰; 50‰ and 80‰) aiming to assess the effects of salinity on survival and growth rate as well as their reproduction characteristics. The results showed that salinity levels did not play strong effect on Artemia survival and growth. After 14 days of culture, the survival rates ranged from 69.8% to 78.5% and their body length reached 8.9 – 9.1 mm, these both parameters were insignificantly different between the treatments (p>0.05). Result also indicated that the lower salinity, the shorter lifespan and lower fecundity of the brine shrimp were recorded. The lifespan was only 18.7±2.0 days at salinity of 10‰   while it was almost 35 days at 50‰ and 80‰; p<0.05. The lowest fecundity (75.5 offsprings/female/brood) for Artemia at salinity of 10‰, which was significantly lower (p<0.05) compared to that was obtained at salinity of 20‰; 30‰; 50‰ and 80‰, which range from 101.9 – 114.5 offsprings/female/brood. Due to the variation in lifespan, the total embryo/female tends to increase with salinity levels by ranking 80>50>30>20>10, lowest were 96 offsprings/female and highest were 673 offsprings/female. The high percentage of cyst reproduction (67-83%) was obtained at low salinity levels (10-30‰), whereas low percentage of cyst reproduction (50%) was obtained at higher salinity (80‰). However, in terms of reproduction criteria the highly cyst reproduction, except for salnity 10‰, was obtained in all salinities (20‰, 30‰, 50‰ and 80‰), especially the salinity at 50‰ up to 80‰ Artemia Vinh Chau presented the best productivity.
Keywords: Artemia, growth, reproduction, salinity

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành gồm năm nghiệm thức tương ứng với năm độ mặn khác nhau 10‰; 20‰; 30‰; 50‰ và 80‰ nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn thấp đến tỉ lệ sống, chiều dài và một số chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana (dòng Vĩnh Châu). Kết quả cho thấy độ mặn ảnh hưởng không lớn đến tỉ lệ sống và chiều dài của A. franciscana, sau 14 ngày nuôi tỉ lệ sống và chiều dài khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) giữa các nghiệm thức. Kết quả cũng cho thấy độ mặn càng thấp thì tuổi thọ Artemia càng ngắn và sức sinh sản cũng giảm đi, ở 10‰ tuổi thọ là 18,7 ngày trong khi ở 50‰ và 80‰ là 35 ngày, khác biệt có nghĩa thống kê (p<0,05). Nghiệm thức 10‰ có sức sinh sản thấp nhất 75,5 phôi/con cái/lứa khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại có sức sinh sản dao động từ 101,9-114,5 phôi/con cái/lứa. Do sự biến động về tuổi thọ, tổng phôi/con cái và tổng nauplii/con cái có xu hướng tăng khi độ mặn tăng và có thể sắp xếp theo thứ tự 80>50>30>20>10, cao nhất ở nghiệm thức 80‰ là 673,3 phôi/con và thấp nhất ở 10‰ chỉ có 96 phôi/con. Tỉ lệ phần trăm đẻ trứng cyst khá cao (67-83%) quan sát được ở các độ mặn thấp (10-30‰) và giảm (50%) khi độ mặn tăng (50‰ và 80‰). Nhìn chung, ngoại trừ độ mặn 10‰ thì các độ mặn khác như 20‰; 30‰; 50‰ và 80‰ đều có khả năng sinh sản tốt và tốt nhất là độ mặn 50‰ và 80‰.
Từ khóa: Artemia, độ mặn, sinh sản, sinh trưởng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Batel, A., Frederic, L., Martina, S., Lothar, E., Thomas and B., 2016. Transfer of benzo[a]pyrene from microplastics to Artemia nauplii and further to zebrafish via a trophic food web experiment: CYP1A induction and visual tracking of persistent organic pollutants. Environmental Toxicology and Chemistry 35: 1656–1666.

Dobbeleir, J., Adam, N., Bossuyt, E., Bruggeman E. and Sorgeloos, P., 1980. The new aspects of use of inert diets for high density culturing of brine shrimp. In: Persoone, G. et al. (Ed.) (1980). The brine shrimp Artemia: Proceedings of the International Symposium on the brine shrimp Artemia salina, Corpus Christi, Texas, USA, August 20-23, 1979. Vol 3: pp. 165-174.

Hoa, N.V. 2002. Seasonal Farming of brine shrimp Artemia franciscana in artisarnal salt-ponds in Vietnam: Effect of temperature and Salinity. Ph.D thesis, Ghent University Belgium. 184 pp.

Johnson, D. 1980. Evaluation of various diets for optimal growth and survival of selected life stages of Artemia. In: Persoone, G., Sorgeloos, P., Roels, O., Jaspers, E. (Eds.), The Brine Shrimp Artemia, Vol. 3. Universa, Wetteren, Belgium, pp: 185-192.

Kumar, G.R. and Babu, D. E., 2015. Effet of Light, Temperature and salinity on the growth of Artemia. International Journal of Engineering Science Invention 4(12): 07-14

Naceur, H. B., Amel, B. R. J. and Mohamed, S. R., 2009. New distribution record of the brine shrimp Artemia (Crustacea, Branchiopoda, Anostraca) in Tunisia. Check List 5(2): 281–288.

Nguyễn Thị Hồng Vân, Dương Thị Mỹ Hận và Nguyễn Văn Hòa, 2010, Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và sinh sản 2 dòng Artemia SFB_VC và GSL, kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: Trường Đại học Cần Thơ, tr.126-136.

Nguyễn Thị Hồng Vân, Dương Thị Mỹ Hận và Nguyễn Văn Hòa, 2011. Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và sinh sản của hai dòng Artemia San Francisco bay (SFB_VC) và Great Salt Lake (GSL). Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4, Trường Đại học Cần Thơ, 126-136.

Nguyễn Thị Kim Phượng và Nguyễn Văn Hòa, 2013. Ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn lên sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana (dòng Vĩnh Châu). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 26: 34-42.

Nguyễn Văn Hòa và Phạm Nguyễn Huyền Trinh, 2016. Ảnh hưởng của thời gian gây sốc oxy, nhiệt độ và độ mặn đến sinh sản của Artemia (Artemia franciscana). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42b: 118-126.

Nguyen Van Hoa, 1993. Effect of Environment Conditions on the Quantitative Feed Requirements of the Brine Shrimp A. franciscana (Kellogg). University of Ghent. Msc Thesis.

Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Phạm Thị Tuyết Ngân, Huỳnh Văn Tới và Trần Hữu Lễ, 2007. Artemia – Nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản, nhà xuất bản Nông Nghiệp. 134 trang.

Persoone, G. and Sorgeloos, P., 1980. General aspects of ecology and biogeography of Artemia. In: Persoone, G., Sorgeloos, P., Roels, O., Jaspers, E. (Eds.). The brine shrimp Artemia. Vol. 3. Ecology, Culturing, Use in Aquaculture, Universa Press, Wetteren, Belgium, 3-24.

Sorgeloos, P. and Lavens, P., 1996. Manual on the production and use of live food for aquaculture. FAO, Fisheries Technical paper, pp 361.

Sorgeloos, P., 1980. The use of brine shrimps in aquaculture In: Persoone G.P., Sorgeloos, O. Roels and E. Jaspers (Eds.), the brine shrimp, Vol. 3. Ecology, Culturing, Use in Aquaculture, University press Wettern, Belgium, pp: 25-46

Soundarapandian, P. and Saravanakumar, G., 2009. Effect of Different Salinities on the Survival and Growth of Artemina Spp. Current Research Journal of Biological Sciences 1(2): 20-22.

Toi, H. T., P. Boeckx, P. Sorgeloos, P. Bossier and G. Van Stappen (2013). Bacteria contribute to Artemia nutrition in algae-limited conditions: A laboratory study. Aquaculture 388-391: 1-7.

Tổng cục Thủy sản, 2016 (https://www.fistenet.gov.vn/nuôi-trồng-thủy-sản/-sản-xuất-giống/doc-tin/006768/2017-01-04/san-xuat-giong-thuy-san-nam-2016) truy cập ngày 6/2/2017.

Van Stappen, G. (1996). Introduction, biology and ecology of Artemia. In: Lavens, P., Sorgeloos, P. (Eds.), Manual on the production and use of live food for aquaculture, Food and Agriculture Organization of the United Nations. pp 101-170.

Van Stappen, G., 2002. “Zoogeography,” in Artemia: Basic and Applied Biology, eds Abatzopoulos Th. J., Beardmore J. A., Clegg J. S., Sorgeloos P., editors. (Dordrecht: Kluwer Academic Publishers) 171–224.

Williams, B.F. and Mitchell, S.A, 1992. The effect of salinity on the reproductive characteristics of parthenogenetic Artemia from South Africa. Water SA 18 181-184.