Ho Thanh Tam *

* Corresponding author (hothanhtam@hcmuaf.edu.vn)

Abstract

This study is aimed to understand rice farmers’ perception on climate change and to determine the role of information in structuring risk perception on climate change, especially salinity intrusion in Soc Trang province – one of the coastal regions in the Mekong Delta of Vietnam facing to climate vulnerability and sea level rise. Data collection is based on the cross-section data of 125 households in the surveyed area of Long Phu and Tran De district in Soc Trang province in the 2014 – 2015 rice crops. The study indicated that rice farmers in study site have become increasingly conscious of local climate change, more specifically change in temperature, rainfall and salinity intrusion with the proportion of 72.8%, 81.6% and 54.4% of the total surveyed farmers, respectively. Using the binary logistic model analysis, the study indicated that the key factors significantly influencing perception include farmers’ socio-economic characteristics such as the level of education, experience and agro-ecological settings such as access to water resource. In addition, the sources of information including mass media, agriculture extension services and social networks also play a crucial role in enhancing rice farmers’ perception of climate variability in terms of temperature, rainfall and salinity intrusion as well as its impacts on local rice production.
Keywords: Climate change, information, perception, rice farmer, Soc Trang province

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm mục tiêu tìm hiểu nhận thức của nông dân trồng lúa và vai trò của nguồn thông tin trong việc hình thành nhận thức về biến đổi khí hậu (BĐKH), đặc biệt là tình trạng xâm nhập mặn, ở tỉnh Sóc Trăng – một trong những tỉnh ven biển của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long dễ bị tổn thương bởi tình trạng BĐKH và nước biển dâng. Dữ liệu được thu thập thông qua điều tra khảo sát 125 hộ nông dân trồng lúa tại huyện Long Phú và Trần Đề tỉnh Sóc Trăng trong vụ lúa năm 2014 – 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân trồng lúa ở hai huyện này ngày càng có nhận thức cao về BĐKH, đặc biệt là nhận thức rõ rệt về thay đổi nhiệt độ, lượng mưa và hiện tượng thời tiết cực đoan như tình hình xâm nhập mặn với tỷ lệ chiếm 72,8%, 81,6% và 54,4% trong tổng số hộ được khảo sát. Bằng việc sử dụng mô hình hồi quy logit nhị thức, nghiên cứu chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhận thức, bao gồm các đặc điểm kinh tế xã hội của nông hộ như trình độ học vấn, kinh nghiệm và vị trí của ruộng lúa. Bên cạnh đó, các nguồn thông tin mà người dân tiếp cận thông qua các phương tiện truyền thông, các chương trình tập huấn khuyến nông của địa phương và công ty vật tư nông nghiệp, và các mối quan hệ xã hội thật sự đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhận thức của nông dân về BĐKH cũng như các tác động của nó lên sản xuất lúa ở địa phương.
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, nguồn thông tin, nhận thức, nông dân trồng lúa, tỉnh Sóc Trăng

Article Details

References

Agresti, A., 2002. Categorical data analysis - Second Edition. New York: Wiley and Sons, Inc.

Ban, A. W. V. D. and Hawkins, H. S., 2000. Agriculture extension, Second edition. Blackwell Science U.K.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011. Đánh giá tình hình sản xuất lúa năm 2010 và kế hoạch cho năm 2011 ở các tỉnh Đông Nam Bộ.

Gandure, S., S. Walker, and J.J. Botha., 2013. Farmers' perceptions of adaptation to climate change and water stress in a South African rural community, Environmental Development. 5: 39-53.

Gbetibouo, G. A., 2009. Understanding farmers' perceptions and adaptations to climate change and variability - The case of the Limpopo Basin, South Africa, IFPRI Discussion Paper 00849.

International Centre for Environmental Management (ICEM), 2008. Full report: Rapid assessment of the extent and impact of sea level rise in Vietnam.

Kim, C.-S., Jung H.-K., Hong J.-G., Takei A., and Park S.-Y., 2011. An analysis on perception to climate change of rice farmers in Haenam district, Korea, Journal of Tokyo University of Information Sciences. 15: 118-127.

Klein, R. J. T., Nicholls, R. T. and Mimura, N., 1999. Coastal adaptation to climate change: Can the IPCC technical guidelines be applied? Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change. 4: 239-252.

Lasco, R.D., Espaldon M. L. O., and Habito C. M. D., 2015. Smallholder farmers’ perceptions of climate change and the roles of trees and agroforestry in climate risk adaptation: evidence from Bohol, Philippines, Agroforestry Systems. 90: 521-540.

Le Anh Tuan, 2010. Impacts of climate change and sea level rise to the integrated agriculture-aquaculture system in the Mekong River Basin - A case study in the Lower Mekong River Delta in Vietnam. International Workshop on “Climate Change Responses for Asia International Rivers: Opportunities and Challenges” in China.

Leiserowitz, A., 2006. Climate change risk perception and policy preferences: The role of affect, imagery, and values. Climatic Change. 77: 45-72.

Maddison, D., 2007. The perception of and adaptation to climate change in Africa. Policy Research Working Papers.

Mertz, O., Mbow, C., Reenberg, A. & Diouf, A., 2009. Farmers’ perceptions of climate change and agricultural adaptation strategies in rural Sahel. Environmental Management. 43: 804-816.

Niles, M. T., Lubell, M. & Haden, V. R., 2013. Perceptions and responses to climate policy risks among California farmers. Global Environmental Change. 23: 1752-1760.

Osberghaus, D., Finkel, E. & Polh, M., 2010. Individual adaptation to climate change: The role of information and perceived risk. Discussion Paper 10-061.

Pelling, M. & High, C., 2005. Understanding adaptation: What can social capital offer assessments of adaptive capacity? Global Environmental Change. 15: 308-319.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Long Phú, 2015. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ phát triển nông nghiệp – Kế hoạch và giải pháp năm 2010, 2011, 2012, 2013 và 2014.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trần Đề, 2015. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ phát triển nông nghiêp – Kế hoạch và giải pháp năm 2010, 2011, 2012, 2013 và 2014.

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, 2015. Báo cáo về “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với hoạt động nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng và đề xuất kế hoạch ứng phó”.

Tổng cục Thống kê, 2011. Niên giám Thống kê năm 2011.

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717.

Uddin, M. N., Bokelmann, W., Entsminger, J. S., 2014. Factors affecting farmers’ adaptation strategies to environmental degradation and climate change effects: A farm level study in Bangladesh, Climate. 2: 223-241.

UNFCCC, 2001. The NAIROBI Work Program on Impacts, vulnerability and adaptation to climate change. United Nations Framework Convention on Climate Change.

Đài Khí tượng thủy văn Đông Nam Bộ, 2015. Báo cáo về độ mặn, nhiệt độ và lượng mưa ở Tỉnh Sóc Trăng.

Wolf, J., 2011. Climate change adaptation as a social process. In: FORD, J. D. & BERRANG-FORD, L. (eds.) Climate Change Adaptation in Developed Nations. Springer Netherlands.

Yusuf A. A. and Francisco H., 2009. Climate Change Vulnerability Mapping for Southeast Asia. Economy and Environment Program for Southeast Asia.