Vũ Văn Long *

* Tác giả liên hệ (longgdtxthanhmien@gmail.com)

Abstract

Tran Nguyen Dan (1325-1390) was a patriot intellectual, a typical political activist, a great personality, a devoted man who always took care of the interests of the people. Throughout his life, he always encouraged and supported the development of Vietnamese Confucian education. He considered "Trung, Hiếu" as moral standards for the comtemporary ideal person. The article concentrates on discussing Tran Nguyen Dan’s opinions on education, civil service examination and the supports for talented people in order to assert his contributions to Tran dynasty’s ideology and literature.
Keywords: Education, Examination, Recruitment of talented people, Culture of talent

Tóm tắt

Trần Nguyên Đán (1325-1390) là một nhà trí thức dân tộc, nhà hoạt động chính trị tiêu biểu, một nhân cách lớn, một con người luôn quan tâm chăm lo lợi ích của nhân dân. Suốt đời mình, ông luôn chủ trương cổ vũ, ủng hộ phát triển nền giáo dục Nho giáo, lấy “trung, hiếu” làm chuẩn mực đạo đức cho mẫu người lí tưởng của thời đại. Bài viết tập trung luận giải quan niệm của Trần Nguyên Đán về giáo dục, khoa cử và trọng dụng nhân tài, qua đó, có thể khẳng định được tầm vóc và những đóng góp của ông cho lịch sử tư tưởng và văn chương thời Trần.
Từ khóa: Giáo dục, Thi cử, Tuyển chọn nhân tài, Trọng dụng nhân tài

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Huy Bích, 1958. Hoàng Việt thi văn tuyển, tập 2, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 146 trang.

Đào Phương Bình, Phạm Đức Duật, Trần Nghĩa..., 1978. Thơ văn Lý – Trần, tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 822 trang.

Phan Huy Chú, 2007. Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 987 trang.

Ngô Sĩ Liên, 2009. Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 659 trang.

Trần Lê Sáng, 1982. Cuộc đời và thơ văn Chu Văn An, Nxb Hà Nội, 203 trang.

Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoà, 1996. Cải cách của Hồ Quý Ly, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 221 trang.

Nguyễn Hoàng Thân, 2007. Bước đầu tìm hiểu tâm trạng Trần Nguyên Đán trước thời cuộc khủng hoảng suy tàn, Tạp chí Hán Nôm, Số 1 (80), Tr 18-26.

Trần Thuận, 2014. Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb Tổng hợp, TP. HCM, 293 trang.

Hồ Nguyên Trừng, 1999. Nam Ông Mộng Lục, Nxb Văn học, Hà Nội, 306 trang.

Trần Ngọc Vương, 1998. Văn học Việt Nam - Dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 405 trang.