Lê Xuân Thái * , Trần Nhân Dũng , Đỗ Tấn Khang LE THUY NUONG

* Tác giả liên hệ (lxthai@ctu.edu.vn)

Abstract

Selecting varieties tolerant to acid sulfate soil (ASS) using hydroponic system and marker-assisted selection (MAS) is effective and accurate. Two hundred rice varieties were evaluated for ASS tolerance in Yosida media with addition of 100 and 200 ppm Fe2+. Six SSR markers RM205, RM235, RM252, RM261, RM10920 và RM21772 were used to identify the ASS tolerant genotypes. The PCR patterns indicated that RM252 was associated with ASS tolerant trait. In addition, the ASS- toleranted varieties were tested for yield and yield components on the acid sulfate soil field in Winter-Spring 2012-2013 and Summer-Autumn 2013. Results showed that four rice varieties: MTL480, MTL840, MTL844 and OM6677 identified as good acid sulfate soil tolerant candidates.
Keywords: Rice varieties, tolerant to acid sulfate soil, marker assisted selection, gene

Tóm tắt

Chọn lọc giống lúa chống chịu phèn bằng kỹ thuật thanh lọc trong môi trường và kết hợp phân tích bằng chỉ thị phân tử là phương pháp mang lại hiệu quả nhanh, chính xác cao. 200 mẫu giống lúa đã được đánh giá khả năng chống chịu phèn bằng phương pháp thanh lọc trong môi trường thủy canh có chứa dung dịch Yoshida với các nồng độ Fe 2+ từ 100 ppm đến 200 ppm. Sáu dấu phân tử RM205, RM235, RM252, RM261, RM10920 và RM21772 đã được sử dụng để đánh giá sự liên kết với gen chịu phèn của các giống thí nghiệm. Kết quả PCR cho thấy rằng dấu phân tử RM252 liên kết với gen chịu phèn. Các giống chống chịu phèn được đánh giá năng suất trong ruộng bị ảnh hưởng phèn trong vụ Đông Xuân và Hè Thu 2013. Dựa trên kết quả đánh giá bằng thanh lọc môi trường, phân tích PCR với dấu phân tử RM252 đã chọn được giống lúa có khả năng chịu phèn tốt và thích nghi tốt trong điều kiện canh tác trên đất phèn là MTL480, MTL840, MTL844 và OM6677.
Từ khóa: Giống lúa, chống chịu phèn, phân tích dấu phân tử, gen

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang.2003. Cơ sở di truyền tính chống chịu đối với thiệt hại môi trường của cây lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2003. Thành phố Hồ Chí Minh.

Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang.2013. Nghiên cứu biến động di truyền trên quần thể lai hồi giao của giống chống chịu độ độc của sắt trên cây lúa. Báo cáo khoa học Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Việt Nam. 25/11/2013.

Đỗ Tấn Khang. 2014. Lưu giữ và đánh giá nguồn gen lúa chịu mặn, phèn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số: B2013-16-01 GEN. Trường Đại học Cần Thơ.

Fageria N.K and N.A Robelo. 1987. Tolerance of rice cultivar to iron toxicity. J Plant Nutr 10 (6): p653-661,

IRRI. 1996. Standard evaluation system for rice. IRRI. Los Banos, Philippines.

Lê Xuân Thái. 2008. Chọn tạo giống lúa chống chịu phèn dựa trên cơ chế chống chịu phèn sắt của cây lúa cho Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số: B2006-16-12. Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Xuân Thái và ctv. 2010. Kết quả chọn tạo giống lúa ngắn ngày cho Đồng bằng sông Cửu Long năm 2008-2009. Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học năm 2007-2009. Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Xuân Thái và ctv. 2013. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa MTL480 ở Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo công nhận giống lúa sản xuất thử MTL480 năm 2013. Trường Đại học Cần Thơ.

Ramayya P.J, G. Padmavathi, R.K Gautam, RamDeen, K. Ramesh, S.A Mastan. 2009. Alkalinity Tolerance in rice using molecular markers (SSRs). Advanced Biotech. p24-27. July, 2009.

Vương Đình Thước và Phan Khánh. 2006. Cải tạo đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông nghiệp.

Yamaguchi M, S Yoshida. 1981. Physiological mechanism of rice tolerance for iron toxicity. IRRI, Saturday Seminar, June 6.