Hồ Quảng Đồ *

* Tác giả liên hệ (hqdo@ctu.edu.vn)

Abstract

Experiment was implemented using a 4 x 4 Latin square design with 4 treatments. Tannin levels of the treatments increase from 0, 4, 6 and 8 % (dry basis) in diets of 4 male Lai Sind cattles at 2 years of age. Each experiment period was two weeks, 11 days for adaptation and 4 days for collecting sample. The experiment carried out at the Department of Aninal Science, College of Agriculture and Applied Biology, Can Tho University and the cattle farm in Tam Vu, Distrist Cai Rang, Can Tho City. The results showed that digestibilities were improved with supplementation of tanin (p<0.05), conversely, pH and NH3 content were not significantly effective (p>0.05).
Keywords: Lai Sind, tanin, feed intake

Tóm tắt

Đề tài nghiên cứu ?ảnh hưởng của bổ sung các mức tanin trong khẩu phần đến tỷ lệ tiêu hóa, lượng ăn vào và các thông số dịch dạ của bò? được tiến hành tại Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ và tại trại bò Tầm Vu, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hình vuông latin với 4 nghiệm thức và 4 lần lặp lại, các nghiệm thức của thí nghiệm tăng dần mức độ tanin  từ 0, 4, 6, 8% tanin (vật chất khô) trong khẩu phần. Thí nghiệm được tiến hành trên bốn bò đực lai Sind 2 năm tuổi có trọng lượng 184 - 186 Kg, cả bốn bò được mổ lỗ dò trước khi tiến hành thí nghiệm, mỗi giai đoạn gồm 15 ngày. Kết quả cho thấy khi bổ sung tanin ở các mức 4%, 6% và 8% thì tỷ lệ tiêu hóa DM, CP và OM của thí nghiệm khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p < 0,05),  lượng ăn vào cũng có kết quả tương tự (p<0,05). Ngược lại, hàm lượng pH và NH3  không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05). Qua thí nghiệm cho thấy có thể sử dụng tanin  6 % (vật chất khô) trong khẩu phần để nuôi bò mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân.
Từ khóa: Lai Sind, tanin, lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC (1990). Official Method of Analysis, Association of Official Analytical Chemist. 15th edition, s, Arlington, USA.

Carulla J. E., M. Kreuzer, A. Machmuller and H. D. Hess (2005). Supplementation of Acacia mearnsii tanacs decreases methanogenesis and urinary nitrogen in fogare-fed sheep. Australian Journal of Agricultural Research.

Chwalibog, A (1991). Husdyrenaring, bestemmelse af naringvardi or naring. Faculty of Life Sciences, University of Copenhagen. DSR forlag. 180 pp.

Bui Phan Thu Hằng, Vo Lam, Truong Thi Bich Phuong and T R Preston (2011). Water hyacinth (Eichhornia crassipes) an nvasive weed or a potential feed for goats. http://www.lrrd.org/lrrd23/7/cont2307.htm

Đinh Văn Cải (2009). Chăn nuôi bò sữa và vấn đề sản sinh khí nhà kính. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam.

M.H. Tavendale et al (2005). Methane production from in vitro incubation of kikuyu grass, lucerne and forages containing condensed tannins.

Nguyễn Chánh Lễ (2008). Theo dõi sự biến đổi potassium nitrate (KNO3) thành nguồn nitrogen cho vi sinh vật sử dụng trên dê Bách thảo. Luận văn đại học ngành Chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyen Thi Thu Hong et al (2008). Mimosa pigra for growing goats in the Mekong Delta of Vietnam.

Peter J. Van Soest (1983). Nutritional Ecology of the Ruminant:2nd.Cornell University Press.

Preston T. R. and R. A. Leng (1972). Matching ruminant production systems with available resourses in tropic and sub-tropic, Armidale: Penambul, pp. 245.

Preston T.R, Do H Q, Khoa T D, Hao T P and Leng R A (2013). Protein solubility of fish meal and groundnut meal and methane production in an in vitro incubation. Livestock Research for Rural Development. Volume25, Article # 16. http://www.Irrd.org/Irrd25/hqdo25016.htm.

Sitone Kongvongxay, T R Preston*, R A Leng** and Duong Nguyen Khang*** (2011). Effect of a tannin-rich foliage (Mimosa pigra) on feed intake, digestibility, N retention and methane production in goats fed a basal diet of Muntingia calabura..

Trịnh Phúc Hào (2008). Ảnh hưởng và sử dụng một số hợp chất nitrogen vô cơ trong khẩu phần ăn của dê Bách Thảo. Luận văn thạc sĩ ngành Chăn nuôi, Đại học Cần Thơ .

Van Soest PJ, Robertson JB (1990). Systems of analysis evaluating fibrous feeds. Cornell Univ. Press, Ithaca, NY.

Vũ Chí Cương và cộng sự (2007). Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt và xác định một số bệnh nguy hiểm đối với bò để xây dựng biện pháp phòng dịch bệnh ở Tây Nguyên”. Hà Nội, 2007.