Le Tan Loi *

* Corresponding author (ltloi@ctu.edu.vn)

Abstract

The purpose of research was to determine the effects of the hydrological regime on soil properties within the Can Gio Mangrove Biosphere Reserve of Can Gio district, HCM city. This research addressed two questions: (1) What are topography and hydrological regime specific on the flooding frequency and (2) How does the hydrological regime affect on soil properties. Soil physical and chemical characteristics were measured at two sites, Khe Vinh (KV) and Mui O (MO) of the compartment 17 at three zones (1, 2 & 3) along three replicate transects at both two sites. Soil sampling was done in the topsoil at 10 cm and the subsoil at 30 cm. The sampling for most parameters was carried out in the dry season and repeated in the wet season. The result showed that the difference of elevation had different flooding frequencies. Overall, elevation and flooding frequency affected various soil properties. The soil texture at both the KV and MO sites was dominated by silt and clay, the subsoil had a higher sand proportion than the topsoil. Soil bulk density had a relationship with soil moisture with soil bulk density being higher during the dry season than the wet season. High pH was found at locations with high elevation and low flooding frequency. In contrast, low Eh was found at locations with low elevation and high water inundation. EC was highly affected by season and by elevation.
Keywords: elevation, mangrove forest, Can gio Biosphere Reserve, Soil properties

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định những ảnh hưởng của chế độ thủy văn lên tính chất đất tại Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, thuộc huyện Cần Giờ, Thành phố HCM. Hướng của nghiên cứu tập trung vào hai vấn đề: (1) là kháo sát địa hình và chế độ thủy văn, đặc biệt là tần suất ngập triều và (2) là khảo sát sự ảnh hưởng của chế độ thủy văn lên tính chất đất. Tính chất lý hoá học đất được ghi nhận tại hai vị trí Khe Vinh (KV) và Mũi ó (MO) thuộc tiểu khu 17 trên 3 vùng (1, 2 & 3) được bố trí dọc theo 3 lát cắt tại cả hai vị trí. Mẫu đất được lấy tại 2 độ sâu 10 cm và 30 cm, các chỉ tiêu được theo dõi và nghi nhận trong mùa khô và mùa mưa. Kết quả cho thấy sự khác nhau về cao độ mặt đất sẽ dẫn đến khác biệt vê tần suất ngập triều. Nhìn chung, cao độ mặt đất và tần suất ngập có ảnh hưởng mạnh đến tính chất đất. Thành phần cơ giới của đất tại hai vị trí KV và MO chủ yếu là thịt và sét, ở tầng đất dưới có tỉ lệ cát cao hơn là tầng mặt. Dung trong đất có tương quan với ẩm độ đất, trong mùa khô cao hơn trong mùa mưa. pH đất tại các vùng cao có giá trị cao hơn so với các vùng thấp và vùng thường xuyên ngập nước, ngược lại Eh lại thấp tại các vùng có cao độ thấp và thường xuyên ngập nước, đối với EC có sự khác biệt giữa mùa mưa và mùa khô.
Từ khóa: Thủy văn, tính chất đất, cao trình, rừng ngập mặn, nước ngầm, dự trữ sinh quyển, Cần Giờ

Article Details

References

Delaune, R. D. and S. R. Pezeshki, 1991: Role of Soil Chemistry in Vegetative Ecology of Wetland. Trends Soil Science, 1, 101-113.

Gambrell, R. P. and W. H. Patrick, Jr., 1978: Chemical and Microbiological Properties of Anaerobic Soils and Sediments. Plant Life in Anaerobic Environments, D. D. Hook and R. M. M. Crawford, Eds., Ann Arbor Sci. Pub. Inc., 375-423.

Gambrell, R. P., 1994: Trace and Toxic Metal in Wetland - A review. Journal of Environmental Quality, 23,883-891.

Howard, R. J. and I. A. Mendelssohn, 1995: Effect of Increased Water Depth on Growth of a Common Perennial Freshwater-intermediate Marsh Species in Coastal Louisiana. Wetlands, 15, 82-91.

Hughes, C. E., P. Binning, and G. R. Willgoose, 1998: Characterisation of the Hydrology of an Estuarine Wetland. Journal of Hydrology, 211, 34–49.

Loon, V. A.T., 2005: Water Flow and Tidal Influence Mangrove Delta System Can Gio, Vietnam. Thesis Hydrology, Wageningen Agricultural University, The Netherlands.

Lugo, A. E. and S. C. Snedaker, 1974: The Ecology of Mangroves. Annual Review of Ecology and Systematic, 5, 39-64.

Mendelssohn, I. A. and K. L. McKee, 2000: Salt marshes and Mangroves. North American Vegetation, M. G. Barbour and W. D. Billings, Eds., Cambridge University Press, 501-536.

McKee, K. L., 1993: Soil Physical Patterns and Mangrove Species Distribution – Reciprocal Effects? Journal of Ecology, 81, 477-487.

Mitsch, W. J. and J. G. Gosselink, 2000: Wetlands. Third Edition ed. John Wiley and Sons, Inc.

Patterson, S.C. and I. A Mendelssohn. 1991: A Comparison of Physicochemical Variables

Across Plant Zones in a Mangal/salt Marsh Community in Louisiana. WL, 11(1), 139-161.

Ponnamperuma, F. N., 1972: The Chemistry of Submerged Soils. Primary Productivity and Growth of Mangrove Forest, B. F. Clough, Ed.

Thom, B. G., et al., 1975: Mangrove Ecology and Deltaic-Estuarine Geomorphology: Cambridge Gulf-Ord River, Western Australia. The Journal of Ecology, 63, 203–232.

Tuan, L. D., T. T. Oanh, C. V. Thanh, and D. N. Qui, 2002: Can Gio Mangrove Biosphere Reserve. Agricultural Publishing House.