Dang Kim Thanh * , Nguyen Thi Hong Van and Nguyen Van Hoang

* Corresponding authorDang Kim Thanh

Abstract

In this study, unidirectional mass truncation selection for small-sized cysts was done in Artemia franciscana Vinh Chau (Vietnam) strain through cyst sieving with different selection intensities. Three sieving mesh size of 200 ?m, 180 ?m and 170 ?m are considered as treatments, accordingly, were applied and then the selected ones per treatment were raised separately and to compare to the non-selected population (control) under laboratory condition. The results showed that the mean value of cyst diameter in F1 selection (F1s) generation of selected line were 225±12.6; 220±12.9 and 207±13.2 ?m correspondingly to the sieving of 200 ?m, 180 ?m and 170 ?m and the percentage of small cysts (?210 àm) were 17.3%; 50.6% and 64.1%, respectively. The mean values of F1s generation were significant smaller (p <0.05) compared to the control (225±12.6 ?m) and their parent P (227±10.7 ?m). Heritability (h2) of cyst diameter ranges from 0.42 to 0.56; besides, the results also showed that nauplii length, embryo diameter were significantly smaller than their parent except chorion thickness (p >0.05). The maternal length of F1S180 and F1S170 ?m was significantly smaller (p<0.05) compared to F1S200.
Keywords: Artemia, cyst diameter, selection, heritability

Tóm tắt

Trong thí nghiệm này, trứng bào xác Artemia franciscana Vĩnh Châu (Việt Nam) được chọn lọc bằng phương pháp cắt góc một chiều với các cường độ chọn lọc khác nhau. Ba kích thước mắt lưới 200 ?m, 180 ?m và 170 ?m được dùng để lọc trứng (tương ứng với 3 nghiệmthức) vàtrứng lọt qua mắt lưới được dùng làm giống nuôi thu thế hệ F1 trong phòng thí nghiệm cùng với dòng đối chứng (trứng không chọn lọc). Kết quả cho thấy, giá trị trung bình đường kính trứng ở các nghiệm thức chọn lọc 200 ?m, 180 ?m và 170 ?m ở thế hệ F1s lần lượt là 225±12,6; 220±12,9 và 207±13,2 ?m. Tỷ lệ trứng nhỏ hơn 210 ?m trong phân phối chuẩn của các nghiệm thức chọn lọc tương ứng là 17,3%, 50,6% và 64,1%. Các giá trị trung bình của F1s nhỏ hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với đối chứng (225±12,6 ?m ) và cha mẹ (227±10,7 ?m ). Hệ số di truyền đối với tính trạng đường kính trứng bào xác biến động từ 0,42-0,56. Bên cạnh đó, kết quả cũng cho thấy chiều dài nauplii, đường kính phôi các ở các nghiệm thức chọn lọc đều khác biệt với nhau và nhỏ hơn có ý nghĩa so với bố mẹ ngoại trừ độ dày vỏ trứng ở các nghiệm thức có chênh lệch nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Chiều dài Artemia cái (maternal) của trứng F1S180 và F1S170 ?m nhỏ hơn đáng kể (p<0,05) so với trứng chọn lọc F1S200.
Từ khóa: Artemia, đường kính trứng, cường độ chọn lọc, hệ số di truyền

Article Details

References

Boyd C.E. 1990. Water quality in ponds for aquaculture. Birmingham publishing Co. Birmingham, Alabama. 482pp

Briski, E. 2008. Laboratory production of early hatching cysts of Artemia sp. by selection, M.Sc thesis, Gent University, Belgium. Aquaculture 282. 19-25

Browne, R.A., Sallee S.E., Grosch D.S., Segreti W.O. and Purser .S.M. 1984. Partitioning genetic and environmental components of reproduction and life span in Artemia. Ecology, 65, 949 – 960.

Camargo, W. N., Gabriel C.D., Orlando C.R., Licet C.H., Juan C.G.L., Muelle M.I and Sorgeloos P. 2005. Determination of biological and physiological parameters of Artemia franciscana strains in hypersaline environments for aquaculture in the Colombian Caribbean. Saline Systems. 1(1), 9

Coutteau, P. and Sorgeloos P. 1989. Feeding of the brine shrimp Artemia on yeast: effect of mechanical disturbance, animal density, water quality and light intensity, EAS Special Publication No,10, 111-112

Dhont, J and Lavens L. 1996. Tank production and use of ongrown Artemia. In Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture, Laboratory of Aquaculture & Artemia Reference Center University of Gent, Belgium

Đặng Vũ Bình. 2002. Giáo trình sau đại học: Di truyền số lượng và chọn giống động vật nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Falconer, D.S. 1981. Introduction to quantitative genetics, 2nd (ed.) Longman, New York, 340.

Iddris Nuria Mohammed. 2007. Laboratory production of small- sized Artemia cyst by selection. Thesis Master of science in a quaculture, 69pp

Kjersti, T.F., Thomas M., and Luis Gomez-Raya. 2003. Prospects for genetic technology in salmon breeding programmes. Aquaculture Research 34 (5), 397-406.

Lavens, P. and Sorgeloos P., 1987. The cryptiobiotic state of Artemia cysts, its diapause deactivation and hatching: a review. In: Artemia research and its applications. Vol 3. Sorgeloos, P., D.A. Bengtson, W. Decleir, and E. Jaspers (Eds). Universa Press, Wetteren, Belgium

Lavens, P., Sorgeloos P., Léger P., Tackaert W., and. Versichele D, 1986. Manual for the culture and use of brine shrimp Artemia in aquaculture, state university of Ghent, Belgium.

Leger Ph., Bengtson D.A, Simpson K.L. and Sorgeloos P. 1986. The use and nutritional value of Artemia as food source.In: Oceanography and Marine Biology. An Annual Review Vol.24 (ed. by H. Barnes & M. Barnes). AberdeenUniversity Press, Aberdeen, 521-623

Mark Mutubu. 2008. Selection of Small Artemia Cysts Under Field Conditions In Vinh Chau –Vietnam. Thesis submitted to Ghent University, Belgium, in partial fulfillment of the requirements for the academic degree of master of science in aquaculture.

Merchie. 1996. Use of nauplii and meta-nauplii. In Lavens, P., and Sorgeloos, P. (ed.) Manual on the production and use of live food for aquaculture, Food and Agriculture organization fisheries technical, 361.

Nguyen Van Hoa. 2002. Seasonal Farming of brine shrimp Artemia franciscana in artisarnal salt-ponds in Vietnam: Effect of temperature and Salinity. Ph.D thesis, Trường ĐH Gent, Belgium

Shirdhankar, M.M. and Thomas P.C. 2003a. Heritability Estimates of Naupliar Length in Artemia franciscana Using Different Methods. Asian Fisheries Science 16 (2003), 69-76

Shirdhankar M.M. and Thomas P.C. 2003b. Response to bidirectional selection for naupliar length in Artemia franciscana. Aquaculture Research 34, 535-541.

Shirdhankar M.M., Thomas P.C., and Barve S.K. 2004. Phenotypic estimates and heritability values of Artemia franciscana. Aquaculture research, (35), 35-39.

Shirdhankar. M.M., Thomas P.C. and. Barve S.K. 2006. Efficacy of selection in sexually breeding Artemia (Artemia franciscana, Kellogg, 1906). Aquaculture Research, 37, 1276-1281

Sorgeloos, P., Léger P., Lavens P. and Tackaert W. 1987. Increased yields of marine fish and shrimp production through application of innovative techniques with Artemia, Artemia Reference Center, Faculty of Agriculture Sciences, State University of Ghent, J, Rozier 44, B-9000, Ghent, Belgium

Sorgeloos. P, Lavens. P, Leger. P.H, Tackaert. W and Versichele. D. 1986. Manual for the culture and use of brine shrimp Artemia in aquaculture. Artemia Reference Center, State University of Gent, Belgium.

Tackaert, W., Vanhaecke P., and Sorgeloos P. 1987. Preliminary data on heritability of somequantitative characterstics in Artemia. In P. Sorgeloos, D.A. Bengtson, W. Decleir and E.