Vu Anh Phap *

* Corresponding author (vaphap@ctu.edu.vn)

Abstract

Testing the effects of Biosar-3 ĐHCT (CuCl2) on blast disease was carried out in randomized complete block design in Dong Thap province. The results showed that both fungicide and Biosar treatments reduced leaf and panicle blast diseases significantly different than those of checked treatment. Treatment of Biosar did not highly affect on plant height, number of panicles.m-2 and panicle blast disease. However, it increased number of filled grains, grain weight and grain yield. The yield of Biosar treatment was 7.14 tons.ha-1 compare to the yield of checked treatment was 5.08 tons.ha-1. Seed rate of 100 kg.ha-1 treatment reduced rice blast damage and increased the effects of Biosar.
Keywords: Biosar, Blast disease, Jasmine85, seed rates

Tóm tắt

Đánh giá hiệu lực quản lý bệnh đạo ôn bằng biện pháp tổng hợp kết hợp sử dụng chất kích kháng Biosar-3 ĐHCT (CuCl2). Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn tòan ngẫu nhiên tại tỉnh Dong Thap: Kết quả thí nghiệm cho thấy cả hai nghiệm thức có xử lý thuốc trừ bệnh đạo ôn và Biosar có hiệu quả giảm bệnh đạo ôn khác biệt so với đối chứng. Xử lý Biosar không ảnh hưởng đến chiều cao cây, số bông/m2 nhưng gia tăng số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt, từ đó giúp gia tăng năng suất. Tuy nhiên, Biosar không có hiệu quả cao đối với bệnh đạo ôn cổ bông. Năng suất đạt 7,14 tấn/ha so với đối chứng 5,08 tấn/ha. Sạ với mật độ 100 kg/ha giúp cây lúa hạn chế được sự gây hại của bệnh đạo ôn lá đồng thời tăng hiệu quả của biện pháp kích kháng.
Từ khóa: Biosar, bệnh cháy lá, Jasmine85, mật độ sạ

Article Details

References

Hiệp Kỳ Dương (2010). Khảo sát khả năng hạn chế bệnh hại lúa của dịch trích cỏ hôi (Eupatorium ordoratum L.) trên giống lúa Jasmine 85 tại huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ trong vụ HT 2009 và vụ HT 2010. Luận án thạc sĩ khoa học ngành Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp &SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ, 58 trang.

Huỳnh Minh Châu (2003). Sinh học về sự xâm nhiễm của nấm Pyricularia grisea trên lúa và khả năng kích thích tính kháng bệnh đạo ôn lúa của clorua đồng và acibenzolar-S-methyl trên khía cạnh mô học. Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Trồng Trọt, Trường Đại học Cần Thơ.

Huỳnh Minh Châu, Trần Thị Thu Thủy và Phạm Văn Kim (2002). “Khảo sát mô học tính kích kháng lưu dẫn của clorua đồng và Bion đối với bệnh đạo ôn lúa (Pyricularia grisea)”, Hội thảo Kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn, một chiến lược thân thiện với môi trường để quản lý bệnh trên lúa. Dự án DANIDA-ENRECA, Đại học Cần Thơ.

IRRI, (2002). Standard Evaluation System for Rice (SES).

Lê Hữu Hải (2008). Hiệu quả quy trình quản lý bền vững bệnh đốm vằn, đạo ôn và vàng lá lúa tại một cộng đồng sản xuất thâm canh lúa cao sản ở huyện Cai Lậy, Tỉnh Tiền Giang, Luận án tiến sĩ ngành nông nghiệp, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ, 182 trang.

Lê Hữu Hải, Phạm Văn Kim, Phạm Văn Dư, Trần Thị Thu Thủy và Dương Ngọc Thành (2006). “Ảnh hưởng của bệnh đạo ôn đến năng suất và chất lượng xay xát của lúa gạo ở hai mật độ sạ và các lượng phân đạm”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 11/2006, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, trang 77-82.

Ngô Phương Đại, Đặng Thị Tho (2004). Khảo sát khả năng kích thích tính kháng của acid benzoic, clorua đồng và chitosan đối với bệnh đạo ôn lúa (Pyricularia grisea). Luận văn tốt nghiệp ngành Nông Học, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ, 49 trang.

Ngô Thành Trí, Trần Vũ Phến, Nguyễn Chí Cương, Phạm Văn Kim (2003). “Khả năng kích kháng lưu dẫn của CuCl2 và acibenzola-S-methyl đối với bệnh đạo ôn lúa (Pyricularia grisea) ”. Hội thảo kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn, một chiến lược thân thiện với môi trường để quản lý bệnh trên lúa. Dự án DANIDA-ENRECA, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hồng Tín (2005). Khả năng kích thích tính kháng bệnh đạo ôn lúa (Pyricularia grisea) của benzoic acid, clorua đồng và chitosan trên khía cạnh sinh học và mô học. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Trồng Trọt, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Minh Kiệt (2003). Hiệu quả của ba biện pháp kích kháng trong các điều kiện phân đạm và mật độ sạ khác nhau lên bệnh cháy lá lúa (Pyricularia grisea) tại tỉnh Sóc Trăng. Luận văn thạc sĩ khoa học nông học ngành Trồng Trọt, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Giáo trình cây lúa. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

Nguyễn Phú Dũng (2005). Ứng dụng chất kích kháng CuCl2 và Oxalic acid để quản lý bệnh đạo ôn (Pyricularia grisea) trên giống lúa OM 1490 trong điều kiện ngoài đồng tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Luận án thạc sĩ khoa học ngành Trồng Trọt, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyen Van Luat, Nguyen Duc Thanh, Chu Van Hach and Bui Thi Thanh Tam (1998). “Study on row-seeding for rice production in the Mekong Delta, Vietnam”. Omon rice (6), 147-151.

Phạm Văn Kim (2000). Các nguyên lý về bệnh hại cây trồng, Trường Đại học Cần Thơ, 187 trang.

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 982: 2006. Phương pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng. Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, Hà Nội -2006.

Trịnh Ngọc Thúy (2000). Chọn lọc chất hóa học có khả năng kích thích tính kháng bệnh đạo ôn lúa (Pyricularia oryzae) ở giai đoạn lúa còn non. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ, 64 trang.

Trần Văn Phúc (2004). Hiệu quả kích kháng của năm hóa chất lên bệnh đạo ôn lúa khi áp dụng bằng cách xử lý hạt và phun lên lá dưới sự tấn công của năm nòi nấm Pyricularia grisea tại đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.