Quan Thi Ai Lien * , Nguyen Thi Ngoc Han and Vo Cong Thanh

* Corresponding author (qtalien@ctu.edu.vn)

Abstract

Phu Tan district is an area with sticky rice production area of 30,000 hectares where major common variety are the normal sticky rice (CK2003) and a fragrant sticky rice NK2. To diversify aromatic glutinous rice varieties for the production of this region. Thus, this topic was initially carried out a cross (CK2003 x TP5) to select the pure lines of sticky, fragrant short, good quality. The topic was conducted from February 2008 to March 2010 three lines L1, L2 and L3 [THL01-03-03-02-02-1 (L1), THL01-03-01-02-01 -3 (L2), THL01-03-01-02-02-1 (L3)]. The experiment was conducted for comparison with control variety, CK2003 randomized complete block design, four treatments, three times replications in autumn 2009 and spring 2009-2010. The monitoring and evaluation indicators include levels of amylose, protein, fragrant checked with KOH 1.7% method, DNA electrophoresis, SDS-PAGE protein. The results showed that three lines selected of pure aromatic sticky L1, L2 and L3 with a length of DNA with aromatic molecules were 257bp, short days (# 90 days), low amylose content of <= 3%, protein> = 10 %, high yield and stability across the two seasons (5.5 tons / ha - 7.3 tonnes / ha).
Keywords: Phu Tan glutinous, CK2003 glutinous

Tóm tắt

Huyện Phú Tân là một vùng đang sản xuất lúa nếp với diện tích hơn 30.000 ha, cơ cấu giống chủ yếu là các giống lúa nếp thường (CK2003) và một giống lúa nếp thơm (NK2). Nhằm đa dạng hóa giống lúa nếp thơm cho vùng sản xuất trọng điểm nầy đề tài bước đầu  tiến hành lai tạo một tổ hợp lai (CK2003 x TP5) để chọn ra các dòng nếp thuần, thơm ngắn ngày, phẩm chất tốt. Đề tài đã được tiến hành từ tháng 2-2008 đến tháng 3-2010, các chỉ tiêu theo dõi đánh giá bao gồm hàm lượng amylose, protein, kiểm tra tính thơm bằng phương pháp KOH 1.7%, điện di DNA, protein SDS-PAGE. Tuyển được 3 dòng D1, D2 và D3 [ THL01-03-03-02-02-1(D1), THL01-03-01-02-01-3(D2), THL01-03-01-02-02-1 (D3)].Các dòng nầy được bố trí thí nghiệm so sánh với giống đối chứng CK2003 theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, bốn nghiệm thức, ba lần lặp lại trong vụ hè thu 2009 và đông xuân 2009-2010. Kết quả đã chọn được 3 dòng nếp thơm thuần D1, D2 và D3 với băng thơm DNA có chiều dài phân tử là 257bp, ngắn ngày (# 90 ngày), hàm lượng amylose thấp <=3%, hàm lượng protein cao >=10%,, năng suất cao qua hai vụ (5,5 tấn/ha ? 7,3 tấn/ha) so với giống nếp đối chứng CK2003.
Từ khóa: SDS-PAGE, DNA, nếp Phú Tân, nếp CK2003

Article Details

References

BÙI CHÍ BỬU và NGUYỄN THỊ LANG, 2000. Di truyền phân tử. Những nguyên tắc cơ bản trong chọn giống cây trồng. NXBNông Nghiệp THHCM

CAGAMPANG, G.B. and F.M. RODRIGUEZ, 1980. Method of analysis for screening crops of appropriate qualities. Institute of Pland breeding. University of the Philippin and Los Banos. P8-9.

LÊ NGUYỆT ÁNH, 2005. Đánh giá chất lượng gạo thơm tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp. 50 trang

LÊ XUÂN THÁI, 2003. So sánh và đánh giá tính ổn định năng suất và phẩm chất gạo của 8 giống lúa cao sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Thạc sĩ. Đại Học Cần Thơ, 90 trang

NGUYỄN THỊ MỸ PHƯƠNG, 2006. So sánh năng suất và phẩm chất gạo của 10 giống/dòng lứa thơm vụ Thu Đông năm 2004 tại Huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp. 55 trang.

P.R. JENNING, W.R. COFFMAN VÀ H.E. KAUFFMAN, 1979. Cải tiến giống lúa. Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc Tế, Đại học Cần Thơ. Trang 31-55, Trang 103-110.

QUAN THỊ ÁI LIÊN, 2006. Xác định dấu phân tử protêin tương quan đến mùi thơm bằng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE. Kỷ yếu Hội nghị Nông-Lâm-Ngư toàn quốc lần thứ 3.

ROGES, S.O. and A.J. BENDICH, 1988. Extraction of DNA from plant tissues. In, S.B. Gelvin and R.A. Schilperoort (eds) Plant Molecular Biology Manual, Kluwer Academic Publishers, Boston, A6: 1 -10.

TẠ QUỐC HUY. 2005.Khảo sát đặc tính nông học, năng suất và một số đặc tính phẩm chất hạt của 13 giống/dòng nếp tại trại giống Bình Đức vụ đông xuân 2004-2005. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành phát triển nông thôn. Trường Đại học An Giang.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, 2001. Trang 104-104.

TRẦN MINH BẰNG, 2004. Buớc đầu tìm dấu phân tử liên kết tính thơm của tập đoàn giống lúa thơn trường Đại học Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp. Trang 7-10.

VÕ CÔNG THÀNH và PHẠM VĂN PHƯỢNG. 2004. Một số kết quả ứng dụng kỹ thuật điện di SDS-PAGE trong công tác chọn giống lúa chất lượng cao. Trang 172-182.

VÕ TÒNG XUÂN. 1986. Trồng lúa năng suất cao. NXB Thành Phố Hồ Chí Minh.