Dai Thi Xuan Trang * , Tran Thanh Men and Nguyen Trong Tuan

* Corresponding author (dtxtrang@ctu.edu.vn)

Abstract

Eight medical plants in MekongDelta were collected including Ceiba pentandra, Phyllanthus urinaria, Phyllanthus amarus, Eurycoma longifolia, Peperomia pellucida, Tinospora crispa, Piper sarmentosum and Tinospora cordifolia. Eight crude methanolic plant extracts from these species were screened antimalarial activity in vitro using inhibition of ?-hematin (BH) formation assay. The results show that six methanol plant extracts have ability to inhibit in vitro ?-hematin formation. The activity of P. urinaria, P. amarus and C. pentandra extracts is 2 mg/ml. T.crispa methanol extract inhibit BH formation at concentrations of 1, 0.5 and 0.25 mg/ml. P. sarmentosum methanol extract was inhibited heme converts to BH at 0.25 mg/ml. Meanwhile, P. pellucida extract showed the activity of various concentrations (2, 1, 0.5 and 0.25 mg/ml). The IC50 value of P. pellucida extract  was 0.8 mg/ml. The crude methanolic extract of P. pellucida was fractionated into diethyl ether and water. Finally, The compounds from crude water extract of P. pellucida were isolated by using high performance liquid chromatography (HPLC) method. All the crude extracts and six HPLC fractions of P. pellucida were tested the ability of antimalarial activity at in vitro and cell level. The results proved that they could inhibit BH formation inhibition at in vitro and cell level significantly.
Keywords: P. urinaria, P. amarus, E. longifolia

Tóm tắt

Tám mẫu cây được thu tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long là cây Gòn (C. pentandra), Chó đẻ thân hồng (P. urinaria), Chó đẻ thân xanh (P. amarus), Bá bịnh (E. longifolia), Càng cua (P.pellucida), dây Cóc (T. crispa), cây Lốt (P. sarmentosum) và Thần thông (T. cordifolia). Cao methanol trích từ tám cây này được đánh giá khả năng kháng sốt rét thông qua sự ức chế sự tổng hợp ?-hematin (BH) in vitro. Kết quả cho thấy, cao methanol từ cây Gòn, Chó đẻ thân hồng, Chó đẻ thân xanh có khả năng ức chế sự tổng hợp BH ở nồng độ cao methanol là 2 mg/ml. Cao methanol từ dây Cóc có ức chế sự biến đổi heme thành BH ở nồng độ cao là 1, 0,5 và 0,25 mg/ml. Cao methanol từ cây Lốt ức chế sự biến đổi heme thành BH nồng độ cao 0,25 mg/ml. Mẫu cao từ cây Càng cua có hoạt tính ức chế sự hình thành BH ở các nồng độ cao 2, 1, 0,5 và 0,25 mg/ml. IC50 của cao methanol ở cây Càng cua là 0,8 mg/ml. Cao methanol của cây Càng cua được tách phân đoạn thành cao nước, cao diethyl ether và cao nước được tách phân đoạn bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC). Tất cả các phân đoạn và các phân đoạn HPLC của cây Càng cua được khảo sát khả năng kháng sốt rét ở mức độ in vitro và mức độ tế bào. Sáu phân đoạn của cao nước sau khi tách bằng HPLC được chứng minh có khả năng ức chế sự biến đổi heme thành BH có ý nghĩa thống kê.
Từ khóa: Gòn; Chó đẻ thân hồng; Chó đẻ thân xanh; Bá bịnh; Càng cua; dây Cóc; Lốt, cây Thần thông, Ức chế sự tổng hợp ?-hematin; kháng bệnh sốt rét

Article Details

References

Christophe L, Lelièvre J, Benoit-Vical F & Meunier B. 2007. Trioxaquines and Heme-Artemisinin Adducts Inhibit the In Vitro Formation of Hemozoin Better than Chloroquine. Antimicrobial Agents Chemother. 51(10): 3768–3770. . Antimicrob Agents Chemother 51, 3768-3770.

Egan TJ, Hempelmann E & Mavuso WW. 1999. Characterisation of synthetic beta-haematin and effects of the antimalarial drugs quinidine, halofantrine, desbutylhalofantrine and mefloquine on its formation. J Inorg Biochem 73, 101-107.

Fidock DA, Rosenthal PJ, Croft SL, Brun R & Nwaka S. 2004. Antimalarial drug discovery: efficacy models for compound screening. Nat Rev Drug Discov 3, 509-520.

Hasimah A, Abdul Karim AG & Lait D. 1991. In vitro production of alkaloids from Tinospora cripa L. In: Medicinal products from tropical rain forests. Proceedings pf the conference. May 13-15. Forest Research Institute. Malaysia.

Phạm Hoàng Hộ. 2003. Cây cỏ Việt Nam. NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh.

Huy NT, Uyen DT, Maeda A, Trang DT, Oida T, Harada S & Kamei K. 2007. Simple colorimetric inhibition assay of heme crystallization for high-throughput screening of antimalarial compounds. Antimicrob Agents Chemother 51, 350-353.

Khan A, Rahman M & Islam S. 2008. Antipyretic Activitic of Peperomia pellucida Leaves in Rabbit. Turk J Biol. 32, 37-41.

Khan MR & Omosolo AD. 2002. Antibacterial activity of Hygrophila stricta and Peperomia pellucida. Fitoterapia 73, 251-254.

Maria de FAB, Dmitrieva IM, Franzotti AR, Antoniolli MAR & Marchioro M. 2003. Anti-inflammatory and analgesic activity of Peperomia pellucida (L.) (Piperaceae). J. Ethnopharmacology 91, 215-218.

Orjih AU. 2001. On the mechanism of hemozoin production in malaria parasites: activated erythrocyte membranes promote beta-hematin synthesis. Exp Biol Med (Maywood) 226, 746-752.

Phillipson JD & Wright CW. 1991. Can ethnopharmacology contribute to the development of antimalarial agents? J Ethnopharmacol 32, 155-165.

Quan LT, Yasuhiro T, Jun-ya U, Nhan NT, Yukiko B, Khurshida B, Hye-Sook K, Yusuke W, Qui TK & Shigetoshi K. 2003. In vitro antiplasmodial activity of antimalarial medicinal plants used in Vietnamese traditional medicine. J Ethnopharmacology 86, 249-252Ư

Saranya A, Chapoomram S, Kuaha K, Chirachariyavej T & Wilairat P. 2006. Targeting of Hematin by the Antimalarial Pyronaridine. Antimicrob Agents Chemother 50, 2197-2200.

Sullivan DJ, Jr., Gluzman IY & Goldberg DE. 1996. Plasmodium hemozoin formation mediated by histidine-rich proteins. Science 271, 219-222.

Trager W & Jensen JB. 1976. Human malaria parasites in continuous culture. Science 1976, 193:673-675. Science 193, 673-675.

Trang DT, Huy NT, Uyen DT, Sasai M, Shiono T, Harada S & Kamei K. 2006. Inhibition assay of beta-hematin formation initiated by lecithin for screening new antimalarial drugs. Anal Biochem 349, 292-296.

Trigg PI & Kondrachine AV. 1998. Malaria: Parasite Biology. Pathogenesis and Protection. In: Sherman IW. In American Society for Microbiology Edited bay: Sherman IW, ASM Press. 11-22.

Xu S, Li N, Ning MM, Zhou CH, Yang QR & Wang NM. 2006. Bioactive Compounds from Peperomia pellucida. J. Nat. Prod 69, 247-250.