Study on dietary supplementation of crude extract from green seaweed (Enteromorpha intestinalis) in the nursery of black tiger shrimp (Penaeus monodon)
Abstract
The study aims to evaluate the dietary supplementation of the extract from the green seaweed (Enteromorpha intestinalis) in nursing black tiger shrimp (Penaeus monodon) postlarvae. The commercial feed without supplementing the extract product (0%) was considered the control diet, and the other four treatments supplemented the extract product at levels of 0.3%, 0.6%, 0.9% and 1.2%. After 30 days of culture, results showed that the supplement of seaweed extract did not affect shrimp survival. Shrimp in the treatments with the addition of 0.6%, 0.9% and 1.2% seaweed extract had better results in growth performance, biomass, and eFCR compared with the control treatment (p<0.05). Similarly, shrimp in the control and 1.2%RB groups had a significantly higher cumulative mortality rate (p<0.05) than the other three treatments in the challenge test with salinity shock. In the challenge test with ammonia shock (40 mg/L), shrimp in the addition of 1.2% seaweed extract had the lowest cumulative mortality. The results showed that adding extracts from green seaweed to shrimp feed at 1.2% improved growth and feed efficiency and the quality of experimental shrimp.
Tóm tắt
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung hỗn hợp ly trích từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương hậu ấu trùng tôm sú gồm: Nghiệm thức đối chứng không bổ sung hỗn hợp ly trích (0%) và 4 nghiệm thức còn lại bổ sung hỗn hợp ly trích vào thức ăn với các mức 0,3%, 0,6%, 0,9% và 1,2%. Sau 30 ngày thí nghiệm, kết quả cho thấy bổ sung chất chiết rong bún không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của tôm. Bổ sung 0,6%, 0,9% và 1,2% chất chiết rong bún cho kết quả tốt hơn về tăng trưởng, năng suất và hệ số tiêu tốn thức ăn (p<0,05). Khi gây sốc độ mặn, tôm ở nghiệm thức đối chứng có tỉ lệ chết tích lũy cao hơn so với tôm được bổ sung chất chiết. Khi gây sốc tôm bằng ammonia (40 mg/L), tôm ở nghiệm thức 1,2%RB có tỉ lệ chết tích lũy thấp nhất. Kết quả cho thấy bổ sung hỗn hợp chiết xuất từ rong bún ở mức 1,2% giúp cải thiện tăng trưởng, năng suất, hiệu quả sử dụng thức ăn và chất lượng tôm giống tốt nhất.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
References
Anh, N. T. N., Nhung, Đ. T. K., & Hải, T. N. (2014a). Hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong nuôi kết hợp với rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Cladophoraceae). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 31, 98-105.
Anh, N. T. N., Nhung, Đ. T. K., & Hải, T. N. (2014b). Thay thế protein đậu nành bằng protein rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Cladophoraceae) trong thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề Thủy sản 1, 158-165.
Balasubramanian, V., De Boer, J., El-Showk, S., & Messamah, I. (2008). Black holes as effective geometries. Classical and Quantum Gravity, 25(21), 214004. DOI: 10.1088/0264-9381/25/21/214004
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (2018). Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2018 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Chojnacka, K., Saeid, A., Witkowska, Z., & Tuhy, L. (2012). Biologically active compounds in seaweed extracts-the prospects for the application. In The open conference proceedings journal (Vol. 3, No. 1, pp. 20-28). Bentham Science Publishers Ltd. DOI: 10.2174/1876326X01203020020
Cruz-Suárez, L. E., Tapia-Salazar, M., Nieto-Lopez. M. G., & Marie Ricque, D. (2008). A review of the effect of macroalgae in shrimp feed and in coculture. IX Simposio Internacional de Nutricion Acuicola, 245-27 Noviembre, Mexico, 304-333.
Esparza-Leal, H. M., Ponce-Palafox, J. T., Álvarez-Ruiz, P., López-Álvarez, E. S., Vázquez-Montoya, N., López-Espinoza, M., & Nava-Perez, E. (2020). Effect of stocking density and water exchange on performance and stress tolerance to low and high salinity by Litopenaeus vannamei postlarvae reared with biofloc in intensive nursery phase. Aquaculture International, 28, 1473-1483.
Ferreira, L. G., Noseda, M. D., Gonçalves, A. G., Ducatti, D. R. B., Fujii, M. T., & Duarte, M. E. R. (2012). Chemical structure of the complex pyruvylated and sulfated agaran from the red seaweed Palisada flagellifera (Ceramiales, Rhodophyta). Carbohydrate Research, 347(1), 83-94. https://doi.org/10.1016/j.carres.2011.10.007
Giang, H. T., Giang, T. T., Oanh, D. T. H., Ngoc, T. S., & Ut, V. N. (2016). Chemical composition, antioxidant activity of crude polysaccharide extracted from brown seaweed Sargassum microcystum and its effect on growth performance and survival of whiteleg shrimp Litopenaeus vannamei via dietary administration. Can Tho University Journal of Science, 14, 71-80. DOI: 10.22144/ctu.jen.2016.045
Giang, H. T., Út, V. N., Phú, T. Q., & Oanh, D. T. H. (2013). Thành phần hóa học, hoạt tính chống oxy hoá của hỗn hợp polysaccharide ly trích từ rong mơ Sargassum microcystum. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, 25, 183-191.
Giang, T. T., Phú, T. Q., Giang, H. T., & Oanh, D. T. H. (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp polysaccharide chiết xuất từ rong mơ Sargassum microcystum lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá tra Pangasianodon hypophthalmus. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (47), 102-109.
Hải, T. N., Tảo, C. T., & Phương, N. T. (2017). Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.
Huxley, V. A. J., & Lipton, A. P. (2009). Immunomodulatory effect of Sargassum wightii on Penaeus monodon (Fab.). Asian Journal of Animal Science, 4(2), 192-196.
ITB-Vietnam (2011). Study on distribution and culture of seaweeds and aquatic plants in the Mekong delta, Vietnam, Phase 2. International cooperation project. Algen Sustainable & Center Novem, Netherland.
Morais, T., Inácio, A., Coutinho, T., Ministro, M., Cotas, J., Pereira, L., & Bahcevandziev, K. (2020). Seaweed potential in the animal feed: A Review. Journal of Marine Science and Engineering, 8, 559. doi:10.3390/jmse8080559.
Omont, A., Quiroz-Guzman, E., Tovar-Ramirez, D., & Peña-Rodríguez, A. (2019). Effect of diets supplemented with different seaweed extracts on growth performance and digestive enzyme activities of juvenile white shrimp Litopenaeus vannamei. Journal of Applied Phycology, 31, 1433–1442.
Rudtanatip, T., Withyachumnarnkul, B., & Wongprasert, K. (2015). Sulfated galactans from Gracilaria fisheri bind to shrimp haemocyte membrane proteins and stimulate the expression of immune genes. Fish & Shellfish Immunology, 47(1), 231-238. https://doi.org/10.1016/j.fsi.2015.09.006
Sirirustananun, N., Chen, J. C., Lin, Y. C., Yeh, S. T., Liou, C. H., Chen, L. L., & Chiew, S. L. (2011). Dietary administration of a Gracilaria tenuistipitata extract enhances the immune response and resistance against Vibrio alginolyticus and white spot syndrome virus in the white shrimp Litopenaeus vannamei. Fish & Shellfish Immunology, 31(6), 848-855. https://doi.org/10.1016/j.fsi.2011.07.025
Tảo, C. T. (2015). Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng trưởng, tỉ lệ sống và chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 23, 97 – 102.
Tình, P. V. (2004). Kĩ thuật sản xuất tôm sú chất lượng cao. Nhà xuất bản nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Tú, P. T. C. (2023). Ảnh hưởng của việc bổ sung tỏi và gừng lên tăng trưởng, tỉ lệ sống và khả năng chịu sốc của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Đề tài cấp Bộ). Trường Đại học Cần Thơ.
Wongprasert, K., Rudtanatip, T., & Praiboon, J. (2014). Immunostimulatory activity of sulfated galactans isolated from the red seaweed Gracilaria fisheri and development of resistance against white spot syndrome virus (WSSV) in shrimp. Fish & shellfish immunology, 36(1), 52-60.
https://doi.org/10.1016/j.fsi.2013.10.010