Assessing student capability development when teaching 'Waste classification and treatment' with an electronic handbook in Experience-Based activities grade 3
Abstract
The article presents the teaching process using electronic handbooks with the content of Waste classification and treatment in the subject Experimental Activities 3 to develop capacity in experiential activities (adapting to life, designing design and organising activities, career orientation) and meet the educational goals of the new general education program 2018. Research using pedagogical experimental methods on 02 classes through three stages: before teaching, during the teaching process, and after teaching. The study evaluates the difference between the ability groups of the two experimental classes using the T-test of the mean value for 2 independent samples (Independent Samples T-test) before and after the experiment through the ratio (%) student groups achieved the corresponding experiential competency components in each grade. The results show that teaching through electronic handbooks helps students develop competencies in experiential activities, other qualities and general abilities.
Tóm tắt
Bài viết trình bày tiến trình dạy học có sử dụng cẩm nang điện tử với nội dung Phân loại và xử lý rác thải trong môn Hoạt động trải nghiệm 3 nhằm phát triển năng lực thuộc hoạt động trải nghiệm (thích ứng với cuộc sống, thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp) và đáp ứng mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm trên 02 lớp qua ba giai đoạn: trước khi dạy học; trong quá trình dạy học; sau khi dạy học. Nghiên cứu đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm năng lực của hai lớp thực nghiệm bằng kiểm định T-test về giá trị trung bình cho 2 mẫu độc lập (Independent Samples T-test) trước và sau thực nghiệm thông qua tỉ lệ (%) các nhóm học sinh đạt được các thành phần năng lực trải nghiệm tương ứng ở các lớp. Kết quả cho thấy dạy học thông qua cẩm nang điện tử giúp học sinh phát triển được năng lực thuộc hoạt động trải nghiệm, những phẩm chất và năng lực chung khác của học sinh.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
References
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2013). Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (Số 29-NQ/TW). https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-va-dt.aspx?ItemID=3928.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT). https://moet.gov.vn/van-ban/vanban/Pages/chi-tiet-van-ban.aspx?ItemID=1301.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Công văn hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học (Số 2345/BGDĐT-GDTH). https://moet.gov.vn/van-ban/vbdh/Pages/chi-tiet-van-ban.aspx?ItemID=2967.
Bộ Xây dựng. (2018). Quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành Xây dựng (số 02/2018/TTBXD). https://moc.gov.vn/vn/Pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=2346&TypeVB=0
Chen, F. S., & Hsiao, Y. W. (2010). Using WebQuest as a creative teaching tool at a science and technology university in Taiwan. World Transaction on Engineering and Technology Education, 8 (2), 203-206.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo (số 29-NQ/TW). https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-va-dt.aspx?ItemID=3928.
Đức, V. H. (2021). Nghiên cứu về phương thức học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin (E-learning) trong giáo dục Đại học và đào tạo trực tuyến mở dành cho đại chúng MOOCs (Massive Online Open Courses): Kinh nghiệm thế giới và ứng dụng tại Việt Nam. Đề tài Khoa học và công nghệ cấp Quốc gia. Trường Đại học Mở Hà Nội.
Hạnh, B. T., & Ninh, T. T. (2010). Xây dựng và sử dụng e-book Hóa học hữu cơ hỗ trợ sinh viên tự học ở Trường Cao đẳng Thủy sản. Tạp chí Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hạnh, N. T. T. (2018). Thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học Âm nhạc ở trường tiểu học Thực Nghiệm, Ba Đình, Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Truờng Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.
Hồng, N. V., & Triết, L. M. (2015). Xây dựng và sử dụng e-book (sách điện tử) hình học không gian lớp 11 nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thành phố Cần Thơ. Tạp chí Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Huang, T. C., Chen, C. C., & Chou, Y. W. (2016). Animating eco-education: To see, feel, and discover in an augmented reality-based experiential learning environment. Computers & Education, 96, 72-82.
Lễ, N. H. (2017). Sách điện tử và vấn đề phát triển sách giáo khoa điện tử trong trường phổ thông. Bộ Giáo dục và Đào tạo.
McKeown, R., Hopkins, C. A., Rizi, R., & Chrystalbridge, M. (2002). Education for sustainable development toolkit (2002). Knoxville: Energy, Environment and Resources Center, University of Tennessee.
Neal, P., & Palmer, J. (2003). The handbook of environmental education. Routledge.
Phương, T. L. H. (2012). Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ việc dạy và học một số nội dung hóa học ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Puentedura, R. R. (2015). The SAMR Model: Six Exemplars. http://www.hippasus.com/rrpweblog/archives/2012/08/14/SAMR_SixExemplars.pdf.
Quyết, V. V. (2022). Tầm quan trọng của việc thực hiện phân loại rác thải. https://thuanthienplastic.com/tam-quan-trong-cua-phan-loai-rac-thai/
Rennie, F., & Morrison, T. (2013). E-learning and social networking handbook: Resources for higher education. Routledge.
Thủy, V. (2019). Dạy học trò phân loại rác thải. https://tuoitre.vn/.
Tuấn, N. M. (2017). Xây dựng học liệu E-learning đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học (luận án tiến sĩ). Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
Chen, F. S., & Hsiao, Y. W. (2010). Using WebQuest as a creative teaching tool at a science and technology university in Taiwan. World Transaction on Engineering and Technology Education, 8(2), 203-206.