Nguyen Thi Thuo * , Nguyen Thi Bich Hang , Vu Ba Quan , Tran Van Toan , Vu Quan and Le Trung Tam

* Corresponding author (ntthuo@stcc.edu.vn)

Abstract

The experiment was conducted to evaluate the fruit bagging type and pre-harvest fruit bagging time to minimize the percentage of fruit flies while ensuring the yield and quality of violet star apple fruit. The experiment was conducted using a completely randomized blocks design, with two factors: (1) fruit bagging type (clear nylon, foam fabric, and a combination of clear nylon and foam fabric), non-bagged fruit as control; and (2 ) pre-haverst fruit bagging time (90 days, 120 days and 150 days after fruit set). The experiment was carried out on 7 year-old violet star apple fruit orchard in Trinh Phu and Xuan Hoa communes (Ke Sach district, Soc Trang province). The results showed that the use of fruit bagging type had reduced fruit flies by more than 96%. Clear nylon bag type was suitable for violet star apple fruit bagging ưith a low percentage of fruit flies (about 3,3%), high fruit weight (235 g), high Brix (14,1). The appropriate pre-harvest fruit bagging time was 90 days after fruit set.

Keywords: Chrysophyllum cainito L., fruit bagging type, fruit covering, fruit quality, star apple

Tóm tắt

Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá loại túi bao trái và thời điểm bao trái trước thu hoạch phù hợp để giảm thiểu thấp nhất tỉ lệ ruồi đục trái mà vẫn đảm bảo năng suất và chất lượng trái vú sữa tím. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, hai nhân tố: (1) là loại vật liệu túi bao trái (nilon trong, vải xốp, túi kết hợp nilon trong và vải xốp), đối chứng không bao trái và (2) là thời điểm bao trái (90 ngày, 120 ngày và 150 ngày sau đậu trái). Thí nghiệm được thực hiện trên vườn vú sữa tím 7 năm tuổi tại 2 xã Trinh Phú và Xuân Hòa (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng). Kết quả cho thấy, việc sử dụng túi bao trái trước thu hoạch đã giảm thiệt hại do ruồi đục trái hơn 96%. Vật liệu túi nilon trong là phù hợp để bao trái vú sữa tím do tỉ lệ ruồi đục trái thấp (khoảng 3,3%), khối lượng trái cao (235 g), độ Brix cao (14,1). Thời điểm bao trái phù hợp là 90 ngày sau đậu trái.

Từ khóa: Bao trái, chất lượng trái, Chrysophyllum cainito L., túi bao trái, vú sữa

Article Details

References

Borve, J., Skaar, E., Sekse, L., Meland, M., & Vangdal, E. (2003). Rain protection covered sweet cherry trees effects of different covering methods on fruit quality and microclimate. Hort Technology, 13, 143-148. https://doi.org/10.21273/HORTTECH.13.1.0143

Cẩm, Đ. T. H. & Hằng, N. T. N. (2016). Ảnh hưởng của vật liệu bao quả đến năng suất và phẩm chất xoài cát Chu. Tài liệu Hội thảo quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ hai - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 824-831.

Chi, V. V. (2012). Dictionary of Vietnamese Medicinal Plants. Medicine Publisher, Hanoi, Vietnam.

Cendana, S. M, Bernardo, P. G., & Edwin, D. M. (1984). Insect pests of fruit plants in the Philippines, 85.

Cúc, N. T. T. (2015). Côn trùng, nhện gây hại cây ăn trái tại Việt Nam và thiên địch. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 315-317.

Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng. (2021). Báo cáo ước tính diện tích, năng suất, sản lượng cây lâu năm (năm 2021).

Das, A., Nordin, D. I. B. B., & Bhaumik, A. (2010). A brief review on Chrysophyllum cainito. IJPI’s Journal of Pharmacognosy and Herbal Formulations, 1(1), 7.

Duy, N. T., Quân, P. V., & Khương, L. T. (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm và vật liệu bao quả đến sâu bệnh hại, mẫu mã và chất lượng quả bưởi Diễn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 7(8), 13-16.

Hải, N. H., Tường, L. K., Mai, D. T. H., Nga, P. T., & Giang, T. V. (2020). Ảnh hưởng của vật liệu bao quả đến màu sắc bưởi đỏ Bánh Men và bưởi đỏ Lũm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 7(116), 94-99.

Hau, D. V., & Thao, L. P. (2020). Chrysophyllum cainito: A tropical fruit with multiple health benefits. https://doi.org/10.1155/2020/7259267

Hâu, T. V., Nguyên, N. T. P., & Hiếu, T. S. (2013). Ảnh hưởng của ba loại bao trái lên màu sắc vỏ và phẩm chất trái xoài cát chu và cát hòa lộc (Mangifera indica L.). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 26, 171-179.

Huang, X. M., Yuan, W. Q., Wang, C., Li, J .G., Huang, H. B., Luo, S., & Yin, L. (2004). Linking cracking resistance and fruit desiccation rate to pericarp structure in litchi (Litchi chinensis Sonn.). Journal Horticulture Science Biotechnology, 79, 897-905. https://doi.org/10.1080/14620316.2004.11511863

Huang, X. M. (2005). Fruit disorders. In: Menzel, C., G.K. Waite (Eds.), Litchi and Longan Botany, Production and Uses. CABI Pub., Wallingford, Oxford, UK, 41-152. https://doi.org/10.1079/9780851996967.0141

Huỳnh, N. V., & Hoàng, V. T. (1997). Sâu và bệnh gây hại cây ăn trái. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Knoche, M., Beyer, M., Peschel, S., Oparlakov, B. & Bukovac, M. J. (2004). Changes in strain and deposition of cuticle in developing sweet cherry fruit. Physiologia Plantarum, 120, 667-677. https://doi.org/10.1111/j.0031-9317.2004.0285.x

Lane, W. D., Meheriuk, M., & McKenzie, D. L. (2000). Fruit cracking of a susceptible, an intermediate, and a resistant sweet cherry cultivar. Hort Science, 35, 239-242. https://doi.org/10.21273/HORTSCI.35.2.239

Lu, P. L., & Lin, C. H. (2011). Physiology of fruit cracking in wax apple (Syzygium samarangense). Botanica Orientalis: Journal of Plant Science, 8, 70-76.
https://doi.org/10.3126/botor.v8i0.5954

Measham, P. (2011). Rain-induced fruit cracking in sweet cherry (Prunus avium L.). Ph.D. thesis. School of Agricultural Science, University of Tasmania, 170.

Michailides, T. J., Adaskaveg, J. E., Teviotdate, B. L., Niederholzer, F. J. A, Buchner, R. P., Connell, J. H., & Krueger W. H. (2012). Diseases and physiological disorder. In: R.P. Buchner (Ed.). Prune Production Manual. Publication No. 3507, University of California ANR, Oakland, CA. 183-203.

Mitre, V., Mitre, I., Sestras, A., & Sestras, R. (2010). Resistance of several sweet cherry varieties to cracking under heavy rainfall. Bulletin UASVM Horticulture, 67(1).

Ngọc, T. H., & Cúc, T. T. (2010). Côn trùng gây hại cây vú sữa (Chrysophyllum cainito L.) trên một số địa bàn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đặc điểm sinh học của sâu róm Euproctis subnotata (Walker) (Lepidoptera: Limantriidae). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 13, 209-220.

Oranusi, S. U., Braide, W., & Umeze, R. U. (2015). Antimicrobial activities and chemical compositions of Chrysophyllum cainito (star apple) fruit. Microbiology Research International, 3(3), 41-50.

Parker, I. M., López, I., Petersen, J. J., Natalia, A., Luis, C. R., & Daniel, P. (2010). Domestication Syndrome in Caimito (Chrysophyllum cainito L.): Fruit and Seed Characteristics. Econ. Bot., 64, 161-175. https://doi.org/10.1007/s12231-010-9121-4.

Sekse, L. (1998). Fruit cracking mechanisms in sweet cherries (Prunus avium L.): a review. Acta Horticulture, 468, 637-648.

Thảo, P. T. P., Tuyền, H. T., Hòa, L. V., & Thạnh, L. P. (2015). Ảnh hưởng của bao trái trước thu hoạch đến khối lượng và chất lượng trái bòn bon (Lansium domesticum Corr.) khi thu hoạch tại Trà Ôn, Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 37(2): 99-110.

Wang, D.N., & Hung, J. J. (2005). Wax apple. In: J. H. Hung, T. D. Fan, & L. N. Lin L. N (Eds.), Taiwan Agriculture Encyclopedia, Crop Edition 2. Council of Agriculture, Taipei, Taiwan, Republic of China. 109-120.

Xiao-Dong, L., Margaret, J. B., & Edward J. K. (2002). Polyphenolic Antioxidants from the Fruits of Chrysophyllum cainito L. (Star apple). Agric. Food Chem., 50(6), 1379-1382. https://doi.org/10.1021/jf011178n

Yahia, E. M., & Gutierrez-Orozco, F. (2011). Star apple (Chrysophyllum cainito L.). In E. M. Yahia (Ed.), Postharvest Biology and Technology of Tropical and Subtropical Fruits, 392-398, Woodhead Publishing, London, UK.