Tran Thach Bang , Tran Vo Hai Duong and Nguyen Khoi Nghia *

* Corresponding author (nknghia@ctu.edu.vn)

Abstract

The study’s objective was to evaluate the efficacy of four organic fertilizers produced from spent coffee grounds, Azolla, eggshells, coal residual, cow manure, and feathers on the growth of water spinach and maize plants under the net house conditions. Four organic fertilizers were produced for the experiment including (1) freshly mixed organic materials, (2) composted organic materials, (3) composted organic materials inoculated with four organic decomposing fungi, and (4) vermi-composted organic materials. The experiment was carried out with 11 treatments and three replicates under greenhouse conditions. The results indicated that organic materials and four organic fertilizers met the standard requirements for organic fertilizer products. Composted fertilizer (COM), composted fertilizer inoculated with four fungi (COM + BF), and vermi-composted fertilizer (V-COM) obtained higher nutrient content than freshly mixed organic fertilizer (FMOF). V-COM with and without 50% soil added increased the plant height, root length, above ground, and root biomass of water spinach and maize equivalent and even higher than the commercial vermi-compost product.

Keywords: Azolla, compost, freshly mixed organic fertilizer, nitrogen fixing bacteria, organic fertilizer, vermi-compost

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả của 4 dạng phân hữu cơ sản xuất từ vật liệu hữu cơ gồm bã cà phê, bèo hoa dâu, vỏ trứng, xỉ than, phân bò và lông vũ lên sinh trưởng cây rau muống và cây bắp ở điều kiện nhà lưới. Có 4 dạng phân hữu cơ được tạo để thử nghiệm gồm phân phối trộn tươi, ủ compost không chủng nấm, ủ compost có chủng 4 dòng nấm phân hủy hữu cơ và phân trùn quế. Thí nghiệm được thực hiện trong nhà lưới gồm 11 nghiệm thức với 3 lặp lại. Kết quả cho thấy các vật liệu hữu cơ và 4 dạng phân thành phẩm đạt tiêu chuẩn phân hữu cơ. Phân ủ compost (compost), compost có chủng nấm (compost + N) và phân trùn quế (PTQ) có hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn phân phối trộn tươi (PPTT). Nghiệm thức PTQ có hoặc không bổ sung 50% đất giúp chiều cao cây, chiều dài rễ, sinh khối thân và rễ cây rau muống và cây bắp tương đương và thậm chí cao hơn so với nghiệm thức đối chứng dương (phân trùn quế trên thị trường).

Từ khóa: Bèo hoa dâu, phân compost, phân hữu cơ, phân phối trộn tươi, phân trùn quế, vi khuẩn cố định đạm

Article Details

References

Arancon, N. Q., Pant, A., Radovich, T., Hue, N. V., Potter, J. K., & Converse, C. E. (2012). Seed germination and seedling growth of tomato and lettuce as affected by vermicompost water extracts (teas). HortSci., 47, 1722- 1728.

Bảo, V. Q. (2010). Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rễ lục bình kết hợp với các nguồn chất thải hữu cơ khác và hiệu quả trên cây trồng. Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.

Bascomb, C. L. (1964). Rapid method for the determination of cation exchange capacity of calcareous and non-calcareous soils. Journal of the Science of Food and Agriculture, 15, 821-823.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2016). Quyết định về việc phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn cung cấp cho Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-5391-QD-BNN-TT-2016-Quy-hoach-vung-san-xuat-rau-an-toan-408351.aspx.

Brinton, W. F. (2000). Compost quality standards & guidelines, final report. United States: Woods End R Laboratory, Inc.; 2000.

Cẩm, V. T. N., Oanh, N. T. K., Sang, Đ. H., Quyên, N. T. T., Xuân, Đ. T., Viễn, D. M., & Nghĩa, N. K. (2015). Phân lập và tuyển chọn một số dòng nấm bản địa phân hủy một số vật liệu hữu cơ từ nền đất thâm canh lúa tại xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 36(2015), 1-11.

Châu, N. Đ. G., Châu, L. Đ. B., & Ngân, L. T. T. (2019). Kiến thức, thái độ và thực tiễn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân trồng rau ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(4B), 35-44.

Chowdhury, M. A., Neergaard, A. D., & Jensen, L. S. (2014). Potential of aeration flow rate and bio-char addition to reduce greenhouse gas and ammonia emissions during manure composting. Chemosphere, 97, 16-25.

Garuba, T., Abdulrahaman, A. A., Olahan, G. S., Abdulkareem, K. A. & Amadi, J. E. (2014). Effects of fungal filtrates on seed germination and leaf anatomy of maize seedlings (Zea mays L., Poaceae). J Appl. Sci. Environ. Manag., 18, 662-667.

He, H., Peng, M., Ru, S., Hou, Z. & Li, J. (2022). A suitable organic fertilizer substitution ratio could improve maize yield and soil fertility with low pollution risk. Frontiers in Plant Science, 13, 1-13.

Hemidat, S., Jaar M., Nassour, A., & Nelles, M. (2018). Monitoring of composting process parameters: A case study in Jordan. Waste Biomass Valorization, 9, 2257-2274.

Houba, V. J. G., Lee, V. D., & Novozamsky. (1995). Soil and Plant Analysis. Department of Soil Science and Plant Nutrition, Wageningen Agricultural University.

Huy, H. (2017). Cây bắp vẫn sống tốt tại Đồng bằng sông Cửu Long. https://laodong.vn/thong-tin-ktxh/cay-bap-van-song-tot-tai-dbscl-564487.ldo.

Ikpesu, T. O., & Ariyo, A. B. (2013). Health implication of excessive use and abuse of pesticides by the rural dwellers in developing. Greener journal of environment management and public safety, 2(5), 180-188.

Jeyanthi, H., & Kombairaju, S. (2005). Pesticide use in vegetable crops: frequency, intensity and determinant factors. Agricultural economics research review, 18, 209-221.

Kandil, E. E., Abdelsalam, N. R., Mansour, M. A., Ali, H. M. & Siddiqui, M. H. (2020). Potentials of organic manure and potassium forms on maize (Zea mays L.) growth and production. Scientific reports, 10, 1-11.

Keeney, D. R., & Nelson, M. H. (1982). Method in applied soil microbiology and biochemistry. In: K. Alef, & P. Nannipieri (Eds), Method in applied soil microbiology and biochemistry. Harcourt Brace and company, United States.

Li, M., Li, Q., Yun, J., Yang, X., Wang, X., Lian, B. & Lu, C. (2017). Bio-organic-mineral fertilizer can improve soil quality and promote the growth and quality of water spinach. Canadian Journal of Soil Science, 97, 552-560.

Mai, X. (2020). Đồng Nai: Nợ hàng tỷ đồng suýt phá sản, nhưng chỉ 5 năm trồng thứ rau rẻ tiền, ông nông dân này lại giàu lên. https://danviet.vn/dong-nai-no-ca-ty-dong-suyt-pha-san-the-ma-chi-5-nam-trong-thu-rau-re-tien-ong-nong-nay-lai-giau-len-20201129165004205.htm.

Mehta, S., & Nautiya, C. S. (2001). An efficient method for qualitative screening of phosphate solubilizing bacteria. Current Microbiology, 43, 51-56.

Mengistie, B. T., Mol, A. P. J., & Oosterveer, P. (2015). Pesticide use practices among smallholder vegetable farmers in Ethiopian Central Rift Valley. Environment, Development and Sustainability, 19(1), 301-324.

Nelson, D. W., & Sommer, L. E. (1982). Total carbon, organic carbon, and organic matter. In: A. L. Page AL, R. H. Miller, & D. R. Keeney (Eds), Methods of soil analysis. Soil Sci. Soc. Amer., Madison, Wisconsin, United States.

Noor, N. M., Ropi, N. A. M., Cheng, K. K. & Leong, H. Y. (2022). Effects of organic, inorganic and compound fertilizer on growth and quality of water spinach (Ipomoca aquatica) under polyculture condition. Journal of Agrobiotechnology, 13, 1-12.

Olsen, S. R., & Sommer, L. E. (1982). Phosphorus. In: A. L. Page, R. H. Miller, & D. R. Keeney (Eds), Methods of soil analysis. Soil Sci. Soc. Amer., Madison, Wisconsin, United States.

Park, M., Kim, C., Yang, J., Lee, H., Shin, W., & Kim, S. (2005). Isolation and characterization of diazotrophic growth promoting bacteria from rhizosphere of agricultural crops of Korea. Microbiological Research, 160, 127-133.

Pohan, S. D., Amrizal. & Puspitasari, W. D. (2021). The effect of organic fertilizers on growth and yield of water spinach (Ipomonea reptans Poir). JERAMI Indonesian Journal of Crop Science, 3, 37-44.

Raza, S. T., Wu, J., Ali, Z., Anjum, R., Bazai, N. A., Feyissa, A. & Chen, Z. (2021). Differential effects of organic amendments on maize biomass and nutrient availability in upland calcareous soil. Atmosphere, 12, 1-10.

Rekani, O. A., Ameen, H. A., Ahmed, S. M. R. (2016). Effect of different potting mixes on germination and vegetative growth of sweet pepper plant (Capsicum annum L.) under greenhouse conditions. J. Univ. Zakho., 4, 187-193.

Shah, M. N., Wright, D. L., Hussain, S., Koutroubas, S. D., Seepaul, R., George, S., Ali, S., Naveed, M., Khan, M., Altaf, M. T., Ghaffor, K., Dawar, K., Syed, A. & Eswaramoorthy, R. (2023). Organic fertilizer sources improve the yield and quality attributes of maize (Zea máy L.) hybrids by improving soil properties and nutrient uptake under drought stress. Journal of King Saud University – Science, 35, 1-12.

Shaji, H., Chandran V., & Mathew, L. (2021). Organic fertilizers as a route to controlled release of nutrients. In: F. B. Lewu, T. Volova, S. Thomas & K. R. Rakhimol (Eds). Controlled release fertilizers for sustainable agriculture. Academic Press, Elsevier.

Sonmez, S., Buyuktas, D., Okturen, F., & Citak, S. (2008). Assessment of different soil to water ratios (1:1, 1:2.5, 1:5) in soil salinity studies. Geoderma, 144, 361-369.

Sumner, M. E., & Miller, W.P. (1996). Cation exchange capacity and exchange coefficients. In: D. L. Sparks, A. L. Page, & P. A. Helmke (Eds), Methods of soil analysis. Soil Sci. Soc. Amer., Madison, Wisconsin, United States.

Syarifinnur, Nuraini, Y., Prasetya, B. & Handayanto, E. (2020). Effectiveness of compost and vermicompost from market organic waste to improve soil chemical properties. IOP Còn. Series: Materials Science and Engineering, 980, 1-7.

Taylor, W. I., & Harris, B. (1965). Isolation of Shigellae II. Comparison of plating media and enrichment broths. American Journal of Clinical Pathology, 44, 476-479.

Thông tư 09/2019/TT-BNNPTNT. (2019). Thông tư Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng phân bón. https://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=138140.

Thước, T. L. (2006). Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mĩ phẩm. Nhà xuất bản Giáo dục.

Tiêu chuẩn ngành 10TCN 526:2002. (2002). Phân hữu cơ vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt - yêu cầu kỹ thuật - phương pháp kiểm tra. https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Nong-nghiep/10TCN-526-2002-phan-phan-huu-co-vi-sinh-vat-tu-rac-thai-sinh-hoat-yeu-cau-ky-900979.aspx.

Toan, P. V., Minh, N. D., & Thong, D. V. (2019). Organic Fertilizer Production and Application in Vietnam In: M. Larramendy and S. Soloneski (Eds), Organic Fertilizers - History, Production and Applications. IntechOpen, United Kingdom.

Út, D. (2019). Trồng rau muống lấy hạt thích ứng với biến đổi khí hậu. https://baodongthap.vn/kinh-te/trong-rau-muong-lay-hat-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-84225.aspx.

Verma, J. P., & Verma, R. (2012). Organic fertilizer and their impact on agricultural production system. In: R. P. Singh (Ed), Organic fertilizer: types, production and environmental impact. New York: Nova Science Publishers, Insc.

Viễn, D. M, Tính, T. K., & Gương, V. T. (2011). Ủ phân hữu cơ vi sinh và hiệu quả trong cải thiện năng suất cây trồng và chất lượng đất. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Watson, C. A., Atkinson, D., Gosling, P., Jackson, L. R., & Rayns, F. W. (2002). Managing soil fertility in organic farming systems. Soil Use and Management, 18, 239-247.

Wilson, P.W., & Knight, S. G. (1952). Experiments in Bacterial Physiology. Burgess Publishing Company, United States.