Nguyen Xuan Hoang * , Le Minh Thuan , Tran Thao Nguyen , Phan Thi Thanh Ngan , Truong Danh Nghiep , Nguyen Hoang Nhan and Trinh Thi Long

* Corresponding author (nxhoang@ctu.edu.vn)

Abstract

Production of compost from municipal solid waste was conducted to evaluate the quality of organic fertilizer and its effect on plant. Input material was sorted organic waste and used Trichoderma fungi as additional microorganism. The experiment was carried out on an incubation batch of 0.144 m3, in two treatments without and with inoculum of Trichoderma at a dose of 20 g/m3. After 60 days of incubation, the operational parameters such as temperature, humidity, pH, volume loss, total carbon, and total nitrogen in the treatments decreased gradually over time; In contrast, total nitrogen and total digestible phosphorus increased. Compost product with pH, ​​moisture, total carbon, total nitrogen and total phosphorus was pH 7.93, 34.2%, 15.18%, 1.52% and 2.65%, respectively. Large-scale batch composting with a volume of approximately 9.0 tons was also conducted and operational results were similar to those observed in the experimental scale. An operational composting process is recommended through the results of this study.

Keywords: Municipal organic waste, trichoderma, operational composting process

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng phân hữu cơ và hiệu quả đối với cây trồng. Vật liệu ủ là chất thải hữu cơ được phân loại và có sử dụng nấm Trichoderma. Thí nghiệm thực hiện trên mẻ ủ thể tích 0,144 m3, ở hai nghiệm thức có bổ sung nấm Trichoderma với liều lượng 20 g/m3 và không dùng chế phẩm. Sau 60 ngày ủ, các chỉ số như nhiệt độ, ẩm độ, pH, sụt giảm thể tích, cac-bon tổng, ni-tơ tổng ở hai nghiệm thức giảm dần theo thời gian; ngược lại, tổng đạm, tổng lân dễ tiêu tăng. Sản phẩm phân sau ủ có pH, độ ẩm, tổng cacbon, tổng nitơ, tổng phốtpho theo thứ tự là 7,93, 34,2%, 15,18%, 1,52%, 2,65%. Mẻ ủ quy mô lớn ngoài thực tế với khối lượng ủ xấp xỉ 9,0 tấn cũng được thực hiện và cho kết quả tương đồng với kết quả ghi nhận ở thí nghiệm. Quy trình sản xuất phân compost được đề xuất thông qua kết quả nghiên cứu này.

Từ khóa: Rác thải hữu cơ, nấm trichoderma, quy trình ủ phân

Article Details

References

Allison, F. E. (1973). Soil organic matter and its role in crop production. Elsevier, New York.

Bekchanov, M., & Mirzabaev, A. (2018). Circular economy of composting in Sri Lanka: Opportunities and challenges for reducing waste related pollution and improving soil health. Journal of Cleaner Production. 202(20), 1107-1119. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2018.08.186

Bernal, M. P., Paredes, C., Sanchez-Mondero, M. A., &Cegarra. J. (1998). Maturity and Stability parameters of composts prepared with a range of organic wastes. Bioresourse Technology, 63(1), 91-99. https://doi.org/10.1016/S0960-8524(97)00084-9

Bộ TNMT. (2020). Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia giai đoạn năm 2016-2020.

Chiếm, N. H., Phụng, B. T. M., Thuận, T. V., & Khoa, T. M. (2006). So sánh khả năng phân hủy chất hữu cơ khi sử dụng các chất mồi khác nhau trong ủ phân compost, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ.

Đức, T. T., Hoà, H. T. T., Huyền, T. T., Tuyết, T. T. A., Hạnh, T. T. D. (2014). Nghiên cứu sử dụng kết hợp rơm rạ, bèo tây, phân lợn và chế phẩm trichoderma để sản xuất phân bón hữu cơ tại tỉnh Thừa thiên Huế. Tạp chí khoa học Đại học huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 91A(3), 5363.
https://doi.org/10.26459/jard.v91i3.3038

Haug, R. T. (1991). Compost Engineering: Principles and Practice. CRC Press; 1st edition (ISBN-13: 978-0250403479).

Hoàng, N. X., Sang, N. H., & Trung, N. H. (2014). Phân tích hiện trạng quy hoạch, quản lý bãi rác khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 34, 119-127.

Jiménez., E. I., & Garcia, V. P. (1992). Determination of maturity indices for city refuse composts. Agricultural Ecosystem Environment, 38, 331-343.
https://doi.org/10.1016/0167-8809(92)90154-4

Konstanczak, M. (1999). Utilisation of organic waste in (peri) Urban Center. Published by Bonn/Eschborn. Module 2,3.

Linh, Đ. T. T. (2012). Nghiên cứu sử dụng nấm Trichoderma ủ bùn cống thải phối trộn với vật liệu hữu cơ (Luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Larney,, Hao (2007). A review of composting as a management alternative for beef cattle feedlot manure in southern Alberta, Canada. Bioresource Technology 98(17):3221-3227. https://doi.org/10.1016/j.biortech.2006.07.005

Manohara, B., Belagali, S. L. (2014). Characterization of Essential Nutrients and Heavy Metals during Municipal Solid Waste Composting. Int. journal of Inn. Res. Sci., Eng. and Technology (IJIRSET). ISSN: 2319-8753 (Vol. 3), 9666-9672.

Nga, B. T., Khanh, L. N. T., & Hoàng, N. X. (2014). Sản xuất phân hữu cơ từ bùn cống thải thu gom. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 12, 38-48.

Công, N. V., Hoàng, N. X., Chiếm, N. H., Kim, Đ. T., Nguyên, P. Q., Yến, N. T. H., & Kiều, L. D. (2021). Ủ phân từ bèo tai tượng (pistia stratiotes l.) Và thử nghiệm trồng rau muống (ipomoea aquatic). Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 22, 42-50.

Pfaff-Simoneit, W., Ziegler, S., & Long, T. T. (2021). Separate collection and recycling of waste as an approach to combat marine litter - WWF pilot project in the Mekong Delta, Vietnam, in: Kuehle-Weidemeier, Matthias (2021): Waste-to-Resources 2021, 9th International Symposium Circular Economy, MBT, MRF and Recycling, online conference, ICP Ingenieurgesellschaft mbH, Karlsruhe 2021.

Phương, N. L. (2011). Nghiên cứu xử lý bùn ao nuôi cá tra để làm phân hữu cơ (Luận văn Thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Robert, R., Maarten van de Kamp, George B, Willson, Mark E, Singley, Tom L,Richad, John J, Kolega, John, J., Gouin, Francis, R., Laliberty, Lucien, Kay, David, Murphy, Dennis, W., Hoitink, Harry, A. J., & Brinton, William, F. (1992). On-Farm composting handbook, Northeast Regional Agricultual Engineering Service, Cooperative Extension, Ithaca, NY 14853-5701.

Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng. (2020). Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2016- 2020.

Sở TNMT tỉnh Long An. (2020). Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Long An 2020 giai đoạn 2016-2020.

Sulewski, P., Kais, K., Gołaś, M., Rawa, G., Urbańska, K., & Wąs, A. (2021). Home Bio-Waste Composting for the Circular Economy. Energies 2021, 14, 6164. https://doi.org/10.3390/en14196164

Toàn, H. T. (2010). Phân hủy rác thải hữu cơ bằng phương pháp sinh học: Thí nghiệm thùng lên men 10L. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 15, 197-205

Tùng, L. H., 2020. Thực trạng ,giải pháp về công tác quản lý rác thải tại Sóc Trăng. http://quanly.moitruongvadothi.vn/4/95/Thuc-trang-giai-phap-ve-cong-tac-quan-ly-rac-thai-tai-Soc-Trang.aspx.

Trang, N. M. (2012). Ủ compost từ rơm với các chế phẩm sinh học và chất thải biogas (Luận văn Thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Việt, L. H., & Chiếm, N. H. (2013). Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn. NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

Zorpas, A. A. (1999). Development of methodology for the composting of sewage sludge using natural zeolite (Ph.D thesis). National Tech. Uni. Of Athens, Greece.