Quan Minh Nhut *

* Corresponding author (qmnhut@ctu.edu.vn)

Abstract

Challenges and opportunities, the two main issues that exist in the progresses of the bilateral and multilateral integration and cooperation, that are concerned both from the macroeconomic level and the microeconomic level. With the rapid speed in the integration and cooperation especially from the 90?s,Vietnamhad caught a lot of good opportunities. However, as the developing country and lacking of experiences in integration and cooperation as well as low skills and technology,Vietnamhad faced with many challenges with respect to values of import-export and flows of foreign direct investment (FDI). This paper tries to outline these matters in the fact of the circumstance under whichVietnamhad joined the ASEAN and had implemented the commitments related to the Vietnam-US Bilateral Trade Agreement (VN-US BTA).
Keywords: FDI, WTO, bilateral trade agreement, multilateral

Tóm tắt

Cơ hội và thách thức luôn là những vấn đề quan trọng tồn tại trong quá trình hợp tác, hội nhập song phương lẫn đa phương, tác động đến toàn bộ nền kinh tế cả phạm vi vĩ mô lẫn vi mô. Với tốc độ phát triển nhanh chóng trong hợp tác và hội nhập đặc biệt từ những năm của thập niên 90, Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên, là một quốc gia đang phát triển, thiếu kinh nghiệm trong hợp tác và hội nhập, Việt Nam đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức và những tác động không nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu và dòng chảy đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bài viết cố gắng phác hoạ những vấn đề trên trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) cũng như trong quá trình thực hiện những cam kết liên quan đến Hiệp định Thương mại Việt Nam ? Hoa Kỳ.
Từ khóa: Đông Nam Á, đầu tư trực tiếp, hợp tác, hội nhập

Article Details

References

Báo cáo Phát triển Việt Nam 2006. Báo cáo chung của các Nhà Tài trợ cho Hội nghị Nhóm Tư vấn các Nhà Tài trợ Việt Nam. Hà Nội ngày 6-7 tháng 12-2005.

Đỗ Hoài Nam, 2005. Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO, NXB Khoa hoc Xã hội.

Đặnh Như Vân, 2005. Tự do hóa Thương mại Dịch vụ: Ý nghĩa chính sách và Tác động thể chế.

Fukase, Emiko và Will Martin, 1999a. Đ1nh giá định lượng về việc Việt Nam gia nhập AFTA. Nhóm nghiên cứu Phát triển, Ngân hàng Thế giơi. Wasington, D.C.

Li Wei, 2002. Viễn cảnh của khu vực thương mại tự do ASEAN-Trung quốc. Trính bày tại Hội thảo Quốc tế “AC-FTA: Cơ hội và Thách thức”. TP. Hồ Chí Minh, tháng 7/2002.

Mani, Muthukumara và Shreyasi, 2005. Tự do hóa Thương mại và Môi trường ở Việt Nam.

Ngân hàng Thế giời, 2002. Xuất khẩu của Việt Nam: Cơ hội và Thách thức.

Nguyễn Thắng và Nhóm nghiên cứu, 2005. Các doanh nghiệp công nghiệp chế tạo Việt Nam trước việc gia nhập WTO: Nhận thức và Chiến lược đối ứng. NXB Khoa học Xã hội.

STAR-Vietnam và Viện Kinh tế Quản lý Trung ương, 2003. Đánh giá tác động kinh tế của Hiệp định thương mại Việt-Mỹ. Báo cáo thường niên 2002. Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia.

Website http://www.wto.org truy cập ngày 30/08/2006

Website http://www.adb.org truy cập ngày 30/08/2006.