Le Quoc Viet * , Ly Van Khanh , Tran Nguyen Duy Khoa and Tran Ngoc Hai

* Corresponding author (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed to determine the appropriate weaning time to commercial diet for better performance in growth and survival of snubnose pompano (Trachinotus blochii) at the early juvenile stage. The experiment was randomly set up in triplicate with our feeding time points (at 15, 18, 21, 24 days after hatching (DAH)). The fishes were stocked in 100L tanks at 30ppt of salinity and 1 ind/L of stocking density. The fish was initially recorded at 0.03g of BW and 9.02 mm of TL. After 30 days of rearing, no significant difference in total length and body depth (DLG and SGRL, DHG and SGRH) was observed among treatments (p > 0.05), but the treatment fed commercial diet from 15-18 DAH showed significantly higher growth in body weight (DWG và SGRW) compared to 24 DAH treatment (p < 0.05). The fish survival ranged from 91.48 to 97.41%, but no statistical difference was recorded among treatments (p > 0.05). The results suggested that should start the weaning to commercial diet for T. blochii juveniles from 15-18 DAH.

Keywords: Trachinotus blochii, Growth performance, survival, weaning to commercial diet

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời gian bổ sung thức ăn tổng hợp thích hợp lên sinh trưởng và đồng thời nâng cao tỷ lệ sống của cá chim vây vàng ở giai đoạn cá hương lên cá giống. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức với thời điểm bổ sung thức ăn tổng hợp khác nhau (15, 18, 21, 24 ngày tuổi) với 3 lần lặp lại. Cá được bố trí trong bể nhựa có thể tích 100 L/bể, độ mặn 30‰ và mật độ ương 1 con/lít. Cá có khối lượng và chiều dài trung bình ban đầu lần lượt là 0,03 g/con và 9,02 mm/con. Sau 30 ngày ương, không có sự khác biệt về tăng trưởng chiều dài và chiều cao thân giữa các nghiệm thức (DLG và SGRL, DHG và SGRH, p > 0,05), nhưng tăng trưởng khối lượng cá (DWG và SGRW) ở nghiệm thức bổ sung ngày 15-18  tuổi (DAH) cao hơn đáng kể so với 24 DAH  (p < 0,05). Tỷ lệ sống của cá đạt 91,48 -97,41%, nhưng không có sự khác biệt về tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức (p > 0,05). Kết quả cho thấy nên bắt đầu cho cá ăn thức ăn công nghiệp từ ngày 15-18 DAH.

Từ khóa: Tăng trưởng, thức ăn tổng hợp, Trachinotus blochii, tỷ lệ sống

Article Details

References

Boyd, C.E. (1998). Water quality in ponds aquaculture. Ala. Agr. Exp. Sta., Auburn Univer., Ala.

Thiết, C. C., Huy., N. Q & Lund, I. (2017). Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng, hiệu quả kinh tế và môi trường trong ương cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, (1), 68-75.

Juniyanto N. M., Akbar S., & Zakimin. (2008). Breeding and seed production of silver pompano (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) at the Mariculture Development Center of Batam. Aquaculture Áia Magazine, 8(2), 46 – 48.

Hùng, L. V., Thư, H. T., & Trang, T. T. H. (2013). Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng protein lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii lacepède, 1801) giai đoạn giống. Chuyên san khoa học Nông nghiệp, Sinh học và Y Dược, 79(1), 55-64. https://doi.org/10.26459/jard.v79i1.3112

Hiền, L. V. (2019). Nghiên cứu ương cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) trong hệ thống tuần hoàn ở độ mặn khác nhau (Luận văn tốt nghiệp đại học). Trường Đại học Cần Thơ.

Khánh, L. V., Án, C. M., & Hải. (2020). Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) ương trong hệ thống tuần hoàn nước. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56, 43-47. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2020.037

Mạnh, N. V. (2015). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật lên chất lượng trứng, ấu trùng và hiệu quả ương giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) tại Khánh Hòa (Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp). Trường Đại học Nha Trang.

Mạnh, N. V.,  Anh, C. V., Hùng, L. V., &  Tuấn, N. A. (2013). Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng và số lần cho ăn trong ngày lên sinh trưởng, tỉ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) ở giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, (4), 25-33. 

Hạnh, N. V. (2007). Dự án nhập công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) (Báo cáo khoa học). Trường Cao đẳng Thủy sản Bắc Ninh.

Sim, S. Y., Rimmer, M. A., Toledo, J. D., Sugama, K., Rumengan, I., Williams, K., & Phillips, M. J. (2005, June 1). A guide to small-scale marine finfish hatchery technology. NACA, Bangkok, Thailand, https://enaca.org/?id=300.

Bình, T. T., & Thanh, T. (2008). Kết quả bước đầu nghiên cứu nuôi thâm canh cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) trong ao bằng thức công nghiệp. Báo cáo hội thảo khoa học trẻ toàn quốc về nuôi trồng thủy sản (19). Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên.

Hằng, T. T., & Hoà, Đ. T. (2013). Ảnh hưởng của mật độ, loại thức ăn và khẩu phần ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii). Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, (3), 18-25.

Hương, T. T. M. (2016). Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển và dị hình của ấu trùng cá chim vây vàng (Trahinotus blochii). Tạp chí khoa học nông nghiệp việt nam, 14(12), 22-29.

Thành, T. T. (2013, 15/5). Triển vọng nuôi cá chim vây vàng. https://tepbac.com/tin-tuc/full-amp/trien-vong-nuoi-ca-chim-vay-vang-5525.html.

 Hai, T. N.,  Khoa, T. N. D., Kotani, T.,  Khanh, L. V.,& Viet, L. Q. (2021). Effects of Stocking Density on Performance of Snubnose Pompano Juvenile (Trachinotus Blochii) reared in Recirculating System. Can Tho University Journal of Science, (13), 30-36. https://doi.org/10.22144/ctu.jen.2021.014