Nguyen Minh Chon * and Nguyen Phuong Thuy

* Corresponding author (nmchon@ctu.edu.vn)

Abstract

Lotus seeds often change from white to brown color quickly after peeling.  This browning reaction caused by two factors.  The first factor is non-enzymatic reaction.  The second factor is enzymatic reaction mainly caused by peroxidase enzyme (POD).  To clarify the effects of enzyme on browning reaction, activity of POD was examined by its catalysis in the reaction between guaiacol and H2O2 to produce violet-brown tetraguaiacol. POD activity was examined by tetraguaicacol production based on absorbance increasing in every minute measured by a spectrophotometer at 470 nm. Enzyme solution was extracted at different pH levels from 3.5 to 8.5 and treated at 300C to 800C for 5 minutes. The results showed that POD enzyme from lotus seeds had the highest activity at 300C and in the  buffer with pH= 6. This enzyme was inactive at  temperature over 700C. Activity of lotus seed POD was quickly decreased at pH 3,5 and 8,5.
Keywords: browning reaction, peroxidase enzyme

Tóm tắt

Hột sen thường hóa nâu nhanh chóng,sau khi được bóc vỏ. Phản ứng hóa nâu này do hai nguyên nhân cơ bản. Nguyên nhân thứ nhất không do enzyme gây ra. Nguyên nhân thứ hai là do enzyme peroxidase (POD). Để làm sáng tỏ ảnh hưởng gây hóa nâu do enzyme trên hột sen, hoạt tính tương đối của enzyme đã được khảo sát dựa theo nguyên tắc của phản ứng giữa guaiacol và H2O2 để tạo thành tetraguaiacol có màu nâu tím. Hoạt tính tương đối của enzymeđược tính bằng tốc độ tạo thành tetraguaiacol thông qua sự gia tăng độ hấp thu sau mỗi phút được đo bằng máy quang phổ ở bước sóng 470nm.  Các dung dịch enzyme được trích ở các mức pH khác nhau từ 3,5 đến 8,5 và xử lý nhiệt từ 300C đến 800C trong 5 phút. Kết quả cho thấy enzyme POD trong hột sen hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ 300C và trong dung dịch đệm phosphate có pH= 6. Hệ enzyme này bất hoạt hoàn toàn ở nhiệt độ từ 700C trở lên. ở pH 3,5 và 8,5 hoạt động của enzyme rất yếu.
Từ khóa: Sen, phản Ứng hóa nâu, enzyme peroxidase

Article Details

References

Dennis D. Miller. 1998. Food chemistry, A laboratory Manual. A Wiley-Interscience Publication.

Lê Ngọc Tú. 2003. Hoá Học Thực Phẩm. Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội.

Lillian Hoagland Meyer. 1964. Food Chemistry, Reinhold publishing corporation – New York and Charles E. Tuttle company- Tokyo.

Nguyễn Đình Triệu. 2001. Các Phương Pháp Phân Tích Vật Lý Và Hoá Lý. Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội.

Nguyễn Đức Lượng và Cao Cường. 2003. Thí nghiệm Công Nghệ Sinh Học tập 1- Thí Nghiệm Hóa Sinh Học. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

Nguyen Quoc Vong. 2001. Lotus for Export to Asia - An Agronomic and Physiological Study, RIRDC Publication No 01/03, RIRDC Project No DAN 125A.

Nguyễn Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền và Phùng Gia Tường. 1997. Thực Hành Hoá Sinh Học. Nhà Xuất Bản Giáo Dục 4-1997.

Nguyễn Văn Mùi. 2001. Thực Hành Hoá Sinh Học. Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

Phạm Hoàng Hộ. 1999. Phân Loại Thực Vật tập 1. Nhà Xuất Bản Trẻ.

Viera, I. da C., and Fetiaello-Filho, O. 1998. Flow injection spectrophotometric determination of hydrogen peroxide using a crude extract of zucchini (Cucurbita pepo) as a source of peroxidase. The Analyst. 123: 1809-1812.