Nguyen Nhut Xuan Dung * , Huynh Thanh Nong , Vo Minh Goi and Luu Huu Manh

* Corresponding author (nnxdung@ctu.edu.vn)

Abstract

A comparison was conducted to evaluate the effect of rice straw (treatment I), ensiled sugar cane bagass (ESCB) with urea (treatment II) or molasses (treatment III) at level of 4% on daily live weight gain (DLWG), feed conversion ratio(FCR) and digestibility of growing cattle. The experiment was allocated according to a complete block design with four replicates using 12 F2 growing cattle of 145 kg ± 15 initial live weight. DLWG of treatment II and III were in similar (0.52kg/day) and significantly higher than that of treatment I (0.42 kg/day) (P=0.01). FRC of treatment II and III (7.9) were significantly lower than that of treatment I (9.4) (P=0.01). CP digestibility of treatment II and III was improved as compared to the treatment I (P<0.001). ESCB with urea or molasses improves the digestibility, performance and FCR of growing cattle.
Keywords: molasses, urea, cattle, digestibility, gain, feed conversion ratio

Tóm tắt

Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng bổ sung bã mía ủ 4% urea và 4% mật đường lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) được tiến hành trên 12 bò đực lai hướng sữa F2. Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba nghiệm thức (NT) và bốn lần lặp lại.MỗiNT nhận 1 khẩu phần thức ăn thí nghiệm bổ sung rơm (NTI), bã mía ủ urea (NTII) và bã mía ủ mật đường (NTIII). Kết quả thí nghiệm về tăng trọng của NTII và NTIII tương đương nhau (0.52 kg/ngày) và cao hơn có ý nghĩa (P = 0.01) so với NTI (0.42 kg/ngày). Tương tự, HSCHTĂ của NTII và NTIII tương đương nhau (7.9) và thấp hơn có ý nghĩa (P=0.01) so với NT I (9.4). Protein tiêu hóa của NTII và III cao hơn có ý nghĩa NTI. Cả hai bã mía ủ urea hay mật đường đều cải tiến rõ rệt tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và  tỉ lệ tiêu hóa của bò.
Từ khóa: bã mía Ủ, bò, urea, mật đường, tăng trọng, chuyển hóa thức ăn, mức tiêu hóa

Article Details

References

AOAC. 1984. Official methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists. Washington, DC.

Bui Van Chinh, Le Viet Ly, Nguyen Huu Tao, 2001. Effect of drying, ensiling or urea treatment on the use of sugarcane leaves as ruminant feed. Workshop on Imporved utilization of by-products for animal feedign in Vietnam. NIAH

Calderon C.F., Ramires L., Trinidad J., Villa, A., Shimada A.A., 1977. Nutritive value of sugar cane/velvet bean association silage for ruminants. Abs. Trop. Anim. Prod. 3:3. Mexico, p.270.

Castro P.S. de and Machad, P.F., 1990. Feeding value of steam treated sugar cane bagasse in ruminant rations. Livestock Research for Rural Development. 2(1).

Garg, SK. Neelakantan S.,1982. Biotechnoly and Bioengineering. CAB 1982-1983.

Hội chăn nuôi Việt Nam. 2002. Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp. Hà Nội, Việt Nam.

Joshi, AL., Rangnerkarm, VC., Waghmare, BS., 1984. Utilization of bagass treated with stem and sodium hydroide by cross calves. Indian Journal of Animal science, 54 (2), 149-152.

Leng, R.A. 1987.Determining the nutritive value of forage. In: Blair, G.J., Ivory, D.A. and Evans, T.R. (eds), Forages in Southeast Asian and South Pacific Agriculture. Australian Centre for International Agricultural Research (ACIAR), Canberra, pp. 111-123.

Molina, OE., Toranzos de Perez, Perez F., Perotti N., Perez, M.T., de. 1989. Fatterning steer on alkali-treated sugar cane bagass pith and distiller yeast (Saccharomyces cerevisear) paste. Revista Argentina de Produccion Animal. CAB Abstract. 1996-1998.

Nguyễn Xuân Trạch. 2003. Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp. Hà Nội, Việt Nam.

Odai M., Sumamal, W., Narmsillee R., Pholsen P., Chuenpreecha T., Indramanee S., 2002. Development and evaluation of bagasse silage for cattle feed. JIRCAS working Report No.3, pp. 167-171.

Pathirana K.K & Orskov E R. 1995. Effect of supplementing rice straw with urea and glyricidia forage on intake and digestibility by sheep. Livestock Research for Rural Development. Volume 7, Number 2, December 1995

Preston T. R. and Leng R. A., 1987. Matching ruminant production systems with available resources in the tropics and sub- tropics. Penambul Press: Armidale, Australia

Ryan B., Joiner B.L. and Ryan T.A.Jr., 2000. Minitab statistical software release 13. Duxbury Press.

Sansoucy, R., Aarts, G. & Preston, T.R., eds. 1988. Sugarcane as feed. FAO Animal Production and Health Paper No. 72. Rome, FAO. 319 pp.

Sigales M. T., Soriano J., Goettlelmann C.S., Hernandez I. J., 1977. Effect of enzymatic treatment of sugarcane molasses on its nutritive value for chicks and pigs. Abs. Trop. Anima. Prod., 3:3. Mexico, p.270.

Tewatia, B.S., Gupta, PC. 1988. An emerging animal feed- sugar cane bagass. CAB Abstract 1988-2000.

Torres R., Hern M., Preston, TR.1984. Anote on the precessing of sugar cane bagasse with alkali. Tropical Animal Production. 7(2), 142-143.

Tudor, G.D., Inkerman, P.A., Dixon, R.M., 1986. Intensive production of large rumniant on cassava or bagass based diets. In: Ruminant feeding system utilizing fibrous agricultural residues. Proceedings of the Sixth Annual Worshop of the Autralian-Asian Fibrous Agricultural Residues Research Network. Los Banos, 1-3 April 1986.

Tudor, G.D., Inkerman, P.A., Farrell, D.J., 1998. Alkali treated bagass- potential as feed for ruminants. Recent advances in animal nutrition in Australia.

Van Soest P.J., Roberton J.B., Lewis B.A., 1991. Methods for dietary fibre, neutral detergent fibre and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition. J. Dairy Sci. 74, 3583-3579.

Van Soest P, J., 1994. Nutritional Ecology of the Ruminant (2nd ed.). Cornell University Press. USA.