Assessing fertility of problem soils inside and outside the full dike system used for rice cultivation in An Giang province
Abstract
The study was carried out with the aim of assessing the physical and chemical properties of soil inside and outside the dike system control flood in the acid sulphate soil at Tri Ton and degraded soil at Tinh Bien. The number of samples randomly collected per soil group was 32 samples, including: 16 samples inside the dike (3-crop rice area) and 16 samples outside the dike (2-crop rice). The results showed that cultivation three rice crops per year inside the dike caused the soil pH lower than the soil pH outside the dike; the EC of the soil inside the dike is higher than the EC of the soil outside the dike. The organic matter content of topsoil horizon (Ap) in the inside the dike (3 rice crops/year) is higher than that in outside the dike (2 rice crops/year). As a result, cation exchange capacity (CEC), the total nitrogen of the soil inside the dike is higher than that in the outside the dike, especially in the surface layer (Ap). Meanwhile, total phosphorus and total potassium content did not show a statistically significant difference between inside and outside the dike in both study sites. The soil compaction of Bg horizon was higher than that in inside the dike compared to outside the dike in both Tri Ton and Tinh Bien study sites, expressed by low soil porosity and soil permeability, high bulk density and soil penetration resistance.
Tóm tắt
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá tính chất vật lý, hóa học đất trong và ngoài đê bao ngăn lũ ở nhóm đất phèn ở Tri Tôn và đất phù sa cổ ở Tịnh Biên. Số lượng mẫu đất được thu ngẫu nhiên trên mỗi nhóm đất là 32 mẫu gồm: 16 mẫu trong đê (vùng lúa 3 vụ) và 16 mẫu ngoài đê (lúa 2 vụ). Kết quả nghiên cứu cho thấy việc canh tác lúa 3 vụ trong đê bao đã làm pH đất trong đê thấp hơn so với pH đất ngoài đê; EC của đất trong đê cao hơn so với EC của đất ngoài đê. Hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt trong đê (3 vụ lúa) cao hơn so với đất ngoài đê (2 vụ lúa). Từ đó dẫn đến khả năng trao đổi cation (CEC), đạm tổng số của đất trong đê cũng cao hơn so với đất ngoài đê, đặc biệt ở tầng đất mặt Ap. Trong khi đó, hàm lượng lân tổng số và kali tổng số khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở cả hai điểm nghiên cứu. Độ nén dẽ của tầng đất Bg luôn cao hơn ở đất trong đê so với đất ngoài đê ở cả hai điểm nghiên cứu Tri Tôn và Tịnh Biên thể hiện qua độ xốp và hệ số thấm thấp, dung trọng và độ chặt của đất cao.
Article Details
References
Bộ môn Khoa học đất, Trường Đại học Cần Thơ. (2015). Bản đồ đất Đồng bằng sông Cửu Long.
Brady, N.C., & Weil, R.R. (2002). The nature and properties of soils, 13th ed., Prentice Hall, New Jersey, USA, 960.
Cass, A. (1999). Interpretation of some soil physical indicators for assessing soil physical fertility. In ‘Soil analysis: An interpretation manual’. (Eds. Peverill, K.I., Sparrow, L.A., Reuter, D.J.). CSIRO Publishing, Melbourne, 95–102.
Công Doãn Sắt. (1994). Hiệu lực của phân kali đối với một số cây lương thực và thực phẩm ở miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Dương Hồng Gấm. (2015). Đánh giá chất lượng đất và phù sa trong và ngoài đê bao ở Chợ Mới và Phú Tân tỉnh An Giang. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ.
Dương Quỳnh Thanh, Trần Thị Lệ Hằng, Phạm Hữu Phát & Văn Phạm Đăng Trí. (2017). Phân tích một số khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín, trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1), 110-119.
Đỗ Thị Thanh Ren. (1999). Bài giảng phì nhiêu đất và phân bón. Trường Đại học Cần Thơ.
Kyuma K. (2004). Paddy Soil Science. Kyoto University Press.
Le, T.V.H., Nguyen, H.N., Eric, W., Tran, T.C., & Haruyama, S. (2006). Combine impact on the flooding in Vietnam’s Mekong Delta of local man-made structures, sea level rise, and dams upstream in the river catchment. Estuar. Coast. Shelf Sci. 71, 110–116.
Lê Văn Căn. (1985). Sử dụng phân lân miền Nam Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Lê Văn Khoa. (2003). Sự nén dẽ trong đất trồng lúa thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên ngành Khoa học Đất và Quản lý Đất đai, 93-101.
Lipiec, J. & Stepniewski, W. (1995). Effects of soil compaction and tillage systems on uptake and losses of nutrients. Soil Tillage Research, 35(1-2), 37–52.
Marx, E.S., Hart, J. & Stevens, R.G. (1999). Soil Test Interpretation Guide. Oregon State University Extension Service Publication: EC 1478.
Metson, A.J. (1961). Methods of chemical analysis for soil survey samples. Soil Bulletin, 12 GVT Printer Wellington, DSIR, New Zealand.
Mohr, E.C.J., van Baren F.A., & van Schuylenborgh J. (1972). Tropical soils. A comprehensive study of their genesis. Mouton, The Hague.
Ngô Ngọc Hưng. (2009). Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông Nghiệp. TP. Hồ Chí Minh.
Ngô Thị Đào & Vũ Hữu Yêm. (2007). Đất và phân bón. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nguyễn Hữu Chiếm & Huỳnh Công Khánh. (2016). Đánh giá động thái dinh dưỡng - độ phì của đất và ảnh hưởng của việc kiểm soát lũ lên sức sản xuất của đất trong vùng đê bao khép kín. Báo cáo Chuyên đề thuộc đề tài cấp tỉnh. Đánh giá tác động hệ thống kiểm soát lũ đối với sức sản xuất của đất, khả năng chịu tải của nguồn nước và sức khỏe cộng đồng phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang.
Nguyễn Hữu Chiếm, Huỳnh Công Khánh, Nguyễn Xuân Lộc & Đinh Thị Việt Huỳnh (2017). Đánh giá và so sánh tính chất lý-hóa học đất trồng lúa trong và ngoài đê bao khép kín tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1), 86-92.
Nguyễn Thế Đặng & Nguyễn Thế Hùng. (1999). Giáo trình đất. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Vy. (2003). Độ phì nhiêu thực tế. Nhà xuất bản Nghệ An.
Nguyễn Xuân Thịnh, Trương Thanh Tân, Trần Thị Lệ Hằng & Văn Phạm Đăng Trí. (2016). Đánh giá tổng hợp hiệu quả dự án kiểm soát lũ Đồng bằng sông Cửu Long - vùng nghiên cứu Nam Vàm Nao. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 5(66), 95 - 102.
O’Neal, A.M. (1949). Soil characteristics significance in evaluating permeability. Soil Science, 67, 403-409.
Phạm Lê Mỹ Duyên & Văn Phạm Đăng Trí. (2015). Chất lượng nước mặt và khả năng tự làm sạch của hệ thống kênh trong vùng đê bao khép kín ở Thị Trấn Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tạp Chí khoa học Đại học Cần Thơ, 36, 18–26.
Phạm Ngọc Xuân. (2004). Chất lượng môi trường đất ở các vùng đê bao kiểm soát lũ thuộc huyện An Phú và Chợ Mới - tỉnh An Giang. Luận án thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.
Phạm Quang Hà & Nguyễn Văn Bộ. (2013). Sử dụng phân bón trong mối quan hệ với sản xuất lương thực, bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 3, 41-46.
Swan, J. B., Moncrief J. F., & Voorhees, W. B. (1999). Soil compaction: causes, effects and control. BU-3115-GO review 1994. Extension service. University of Minnesota.
Trần Thành Lập. (1999). Phì nhiêu đất. Bài giảng phì nhiêu đất và phân bón. Trường Đại học Cần Thơ.
United States Department of Agriculture, Soil Conservation Service (USDA/SCS). (1984). Soil survey laboratory methods and procedures for collecting soil samples. Soil Survey Investigations Report No. 1. U.S. Government Printing Office, Washington, DC.
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. (2009). Sổ tay phân tích đất-nước phân bón và cây trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
Võ Thị Gương, Dương Minh Viễn & Nguyễn Minh Đông. (2010). Cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa canh tác ba vụ trong đê bao ở đồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.