Huong Tran Van * , Nguyen Van Hieu , Duy Do Anh , Vu Quyet Thanh and Nguyen Khac Bat

* Corresponding author (huongsbn@gmail.com)

Abstract

The coral reef fish survey and sampling activities were implemented in the Hai Tac archipelago (Ha Tien city, Kien Giang Province) from 2018 to 2019 using the SCUBA Line Intercept Method. The results showed that the total of 57 reef fish species belonging to 36 genera, 24 families, 6 orders, 1 class were identified. Two coral reef fish species, which are listed in the Vietnam Red Book, were recorded in Hai Tac archipelago. The species diversity in the Northeast monsoon was 8 species higher than in the Southwest monsoon. There were a higher number of fish species in coral reef habitat than in seagrass habitat. The diversity index was on a good level (H' = 2.25). The average density was 608.3±443.0 individuals/ 500 m2 and the density in the Southwest monsoon was lower than in the Northeast monsoon. The fish size < 10 cm in the total body length was accounted for the 80% of the number of observed individuals. This study supplements the data of coral reef fish species diversity in the Southwest Islands of Vietnam.

Keywords: Coral reef fish, species diversity, ecosystem, distribution, Hai Tac archipelago

Tóm tắt

Kết quả nghiên cứu quần xã cá rạn san hô bằng phương pháp dây mặt cắt, sử dụng thiết bị lặn (scuba) tại quần đảo hải tặc thuộc thành phố hà tiên trong hai năm 2018 - 2019 đã xác định được 57 loài cá rạn san hô thuộc 36 giống, 24 họ, 6 bộ, 1 lớp. Hai loài được ghi nhận thuộc danh mục sách đỏ việt nam năm 2007. Thành phần loài cá ghi nhận được ở mùa gió đông bắc cao hơn mùa gió tây nam là 8 loài. Hệ sinh thái rạn san hô có số lượng loài chiếm ưu thế hơn hệ sinh thái cỏ biển. Chỉ số đa dạng thuộc mức tốt (h' = 2,25). Mật độ trung bình đạt 608,3±443,0 cá thể/ 500 m2, mật độ tại mùa gió tây nam thấp hơn mùa gió đông bắc. Nhóm cá có kích cỡ < 10 cm chiếm trên 80% số lượng cá thể bắt gặp. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung cho dữ liệu đa dạng nguồn lợi nhóm cá rạn san hô vùng biển ven đảo tây nam bộ.

Từ khóa: Cá rạn san hô, đa dạng loài, hệ sinh thái, phân bố, quần đảo Hải Tặc

Article Details

References

Allen, G. R., Steene R., Humann H. & Deloach, N. (2003). Reef Fish Identification Tropical Pacific. New World Publications, Inc. 

Sách Đỏ Việt Nam. (2007). Phần I. Động vật. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội.

Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2017). Thông tư ban hành danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các phụ lục của công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã ngay cấp (Số 04/2017/TT-BNNPTNT). https://vanbanphapluat.co/thong-tu-04-2017-tt-bnnptnt-danh-muc-dong-vat-thuc-vat-hoang-da-phu-luc-cong-uoc-cites.

Đào Mạnh Tiến & Nguyễn Huy Phương. (2008). Đặc điểm địa chất, tài nguyên thiên nhiên, môi trường và tai biến thiên nhiên vùng ven biển và biển ven bờ Phú Quốc - Hà Tiên. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Toàn quốc lần I: Địa chất Biển Việt Nam và Phát triển bền vững. http://thuvien.ued.udn.vn:8080/dspace/handle/TVDHSPDN_123456789/17665.

Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, Trần Văn Hướng, Nguyễn Văn Hiếu, Đỗ Công Thung & Nguyễn Văn Quân. (2017). Đa dạng loài sinh vật biển quần đảo Thổ Châu, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, 14, 119-131.

Đỗ Anh Duy, Nguyễn Khắc Bát & Nguyễn Văn Hiếu. (2020). Hiện trạng thành phần loài và phân bố cỏ biển tại quần đảo Hải Tặc và Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Khoa học và Công nghệ Nghề cá biển, 1, 20-28.

Đỗ Anh Duy, Nguyễn Khắc Bát & Nguyễn Văn Hiếu, (2020). Phân bố cỏ biển tại quần đảo Hải Tặc, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(4A), 18-25.

English, S., Wilkinson, C. & Baker, V. (1997). Survey manual for tropical marine resources (2nd ed.). Australian Institute of Marine Science, Townsville.

Froese, R. & Pauly, D. (2019). FishBase. World Wide Web electronic publication. www.fishbase.org.

Hoàng Xuân Bền, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng & Thái Minh Quang. (2018). Đa dạng sinh học và đặc điểm quần xã sinh vật rạn san hô ở khu bảo tồn biển Lý Sơn, Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 18(2), 150-160.

Hứa Thái Nhân, Đào Minh Hải, Dương Thúy Yên, Võ Nam Sơn, Phạm Minh Đức & Trần Ngọc Hải. (2019). Hiện trạng và tiềm năng phát triển nuôi cầu gai ở vùng biển Kiên Giang, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(1B), 38-47.

Kenchington, R. A., & Authority, G. B. R. M. P. (1984). Large area surveys of coral reefs. In Comparing Coral Reef Survey Methods: Report of a Regional UNESCO/UNEP Workshop, Phuket Marine Biological Centre: Thailand, 13-17 December 1982 (Vol. 21, p. 92). UNESCO.

Lieske, E. & Meyers, R. (1996). Coral Reef Fishes (Caribbean, Indian Ocean and facific Ocean including the Red Sea). Princeton University Presss, America.

Nakabo, T. (2002). Fishes of Japan with pictorial keys to the species. Tokai University Press, Japan.

Nguyễn Đắc Vệ, Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Bùi Văn Vượng & Nguyễn Thị Minh Huyền. (2018). Tài nguyên vị thế cụm đảo Thổ Chu, phía Nam Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 18(2), 113-123.

Nguyễn Hữu Phụng. (1999). Danh mục cá biển Việt Nam. Tập V. Bộ cá mù làn (Scopaeniformes), bộ các bơn (Pleuronectiformes), bộ cá noc (Tetraodontiformes), bộ cá nhái (Lophiiformes), bộ cá cóc (Batrachoidiformes) và bộ cá rồng (Pegasiformes). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Lê Trọng Phấn, Đỗ Thị Như Nhung & Nguyễn Văn Lục. (1995). Danh mục cá biển Việt Nam. Tập III. Bộ cá vược (Perciformes): Bộ phụ cá vược (Percoidei) và bộ phụ cá ép (Echeneoidei). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Nguyễn Hữu Phụng & Nguyễn Nhật Thi. (1994). Danh mục cá biển Việt Nam. Tập II. Lớp cá xương (Osteichthyes) từ bộ cá cháo biển (Elopiformes) đến bộ cá đối (Mugiliformes). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính & Đỗ Thị Như Nhung. (1997). Danh mục cá biển Việt Nam. Tập IV. Bộ cá vược (Perciformes) tiếp từ bộ phụ cá bàng chài (Labroidei) đến bộ phụ cá chim trắng (Stromateoidei). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Nguyễn Hữu Phụng & Trần Hoài Lan. (1994).  Danh mục cá biển Việt Nam.Tập I. Lớp cá lưỡng tiêm (Amphioxi) và lớp cá sụn (Chondrichthyes). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Nguyễn Văn Hiếu & Đỗ Văn Khương. (2013). Đa dạng quần xã san hô cứng và hiện trạng rạn san hô tại 19 đảo khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 323-327.

Long, N. V., Vo, S. T., Hoang, P. K., & Tuyen, H. T. (2004, June). Conservation of marine biodiversity: a tool for sustainable management in Cu Lao Cham Islands, Quang Nam Province. In Proceedings of the 10th International Coral Reef Symposium, Okinawa, Japan (Vol. 2006, pp. 1249-1258).

Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Nguyễn An Khang, Nguyễn Xuân Hòa & Hứa Thái Tuyến. (2007). Đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật rạn san hô Phú Quốc. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông-2007”, 291-306.

Nguyễn Văn Quân. (2005a). Nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển vịnh Hạ Long - Quảng Ninh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 5(2), 39-51.

Nguyễn Văn Quân. (2005b). Thành phần loài và đặc trưng phân bố sinh thái của quần xã cá rạn san hô tại các đảo Đá Tây, Tốc Tan, Sinh Tồn và Đá Nam, quần đảo Trường Sa. Tạp chí Thủy sản, 11, 21-24

Shannon, C. E. & Wiener, W. (1963). The mathematical theory of communities. Illinois: Urbana University, Illinois Press.

Trần Văn Hướng & Nguyễn Văn Hiếu. (2019). Hiện trạng thành phần loài và biến động mật độ cá rạn san hô khu vực ven biển Cát Bà Hải Phòng. Tuyển tập báo cáo khoa học Diễn đàn khoa học toàn quốc 2019 - Sinh học biển và phát triển bền vững, 60-73.

Trần Văn Hướng, Đỗ Anh Duy, Nguyễn Văn Long & Thái Minh Quang. (2020). Hiện trạng đa dạng sinh học và mật độ cá rạn san hô tại khu bảo tồn biển Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, 11/2020, 122-131.

Trần Văn Hướng & Nguyễn Khắc Bát. (2020). Đa dạng thành phần loài cá rạn trong hệ sinh thái rạn san hô quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ IV - Môi trường và phát triển bền vững, 419-430.

Võ Điều, Trần Xuân Giàu & Trần Thị Thúy Hằng. (2012). Nghiên cứu khu hệ cá rạn vùng biển ven đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 71(2), 85-91.

Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết & Nguyễn Văn Long. (2005). Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.