Ngo Thanh Phong * , Nguyen Thi Cam Van , Nguyen Huynh Thuy Dieu and Bui The Vinh

* Corresponding author (ngophong@ctu.edu.vn)

Abstract

Cellulose-degrading bacteria and fungi become more important due to their applications in life, especially in degradation of cellulose rich waste and in production of organic fertilizer. From six termite nests collected in Binh Tan district, Vinh Long province, 28 bacteria strains and 7 fungi strains were isolated. All strains isolated were capable of degrading CMC (carboxymethyl cellulose). In which, some the strains that can degrade CMC with high efficiency include 1BTL6 (61.7%), 3BTT6 (65.8%), 2BTNT5 (61.5%) and 1BTNT3 (60.4%). In addition, strain 2BTNT5 has ability to degrade cellulose from straw for glucose production (0.14 mg/L) after 15 days.

Keywords: CMC, Microcerotermes sp., Binh Tan district, cellulose-degrading, gut of termite

Tóm tắt

Vi khuẩn và nấm phân giải cellulose càng trở nên quan trọng hơn do có nhiều ứng dụng trong đời sống, đặc biệt trong phân hủy chất thải giàu cellulose và sản xuất phân hữu cơ. Từ 6 tổ mối thu nhận ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đã phân lập được 28 chủng vi khuẩn và 7 chủng nấm đều có khả năng phân giải CMC (carboxymethyl cellulose), trong đó các chủng có khả năng phân giải CMC đạt hiệu quả cao gồm 1BTL6 (61,7%), 3BTT6 (65,8%), 2BTNT5 (61,5%) và 1BTNT3 (60,4%). Thêm vào đó, chủng 2BTNT5 có khả năng phân giải cellulose từ rơm tạo đường glucose (0,14 mg/L) sau 15 ngày.

Từ khóa: Bình Tân, CMC, Microcerotermes sp., phân giải cellulose, ruột mối

Article Details

References

Cao Ngọc Điệp & Nguyễn Hữu Hiệp. (2002). Vi sinh vật đại cương. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Cowie, R., Logan, W. & Wood, G. (1989). Termite (Isoptera) damage and control in tropical forestry with special reference to Africa and Indo-Malaysia: A review. Bulletin of Entomological Research, 79(2), 173-184.

Đặng Minh Hằng. (1999). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp cellulase của một số chủng vi sinh vật để xử lý rác. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 1999 (tr. 214-218). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Tokuda,G., Yuuri T., Kumiko K., Seikou S., Sigeharu M., Nathan L. & Jun K. (2014). Metabolomic profiling of 13C-labelled cellulose digestion in a lower termite: insights into gut symbiont function. Biological Sciences, 22, 281-289.

Lê Gia Hy. (2010). Công nghệ vi sinh vật xử lý chất thải. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Michael, F. D. (2001). Speciation of termite gut protists: the role of bacterial symbionts. International journal of Microbiology, 4, 203-208.

Nguyễn Đức Khảm & Hồ Đức Nhuận. (1993). Đời sống ong, kiến, mối. Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.

Nguyễn Đức Khảm, Nguyễn Tân Vương, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Văn Quảng, Lê Văn Triển, Nguyễn Thúy Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trường Sơn & Võ Thu Hiền. (2007). Động vật chí Việt Nam. Mối: bộ cánh đều – Isoptera. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Schwarz, W. H. (2001). The cellulosome and cellulose degradation by anaerobic bacteria. Applied Microbiology and Biotechnology, 56(5), 634-649.

Tăng Thị Chính, Lý Kim Bằng & Lê Gia Hy. (1999). Nghiên cứu sản xuất cellulase của một số chủng vi sinh vật ưa nhiệt phân lập từ bể ủ rác. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 1999 (tr. 790-796). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Ulrich A., Klimke G. & Wirth S. (2008). Diversity and activity of cellulose-decomposing bacteria, isolated from a sandy and a loamy soil after long-term manure application. Microbial Ecology, 55(3), 512-522.

Võ Văn Phước Quệ & Cao Ngọc Điệp. (2011). Phân lập và nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 18, 177-184.