Ngo Thi Thanh Thuy * , Nguyen Anh Minh and Nguyen Ngoc Le

* Corresponding author (ngothuy@ctu.edu.vn)

Abstract

In this paper, a sociological investigation approach is applied to understand the adaptive level of Khmer students to learning ambience at Can Tho University in three main aspects such as self-study, in-class and extra-curricular activities. The result shows that Khmer students are quite adaptive in the self-study and have diversity in the way they chose to self-study. The interation between students and lecturers is only at medium level. There is a positive correlation between adaptability in learning and the level of student’s contribution in-class. For extra-curriculuar activities, the participation of Khmer students in their association, sport/music clubs, or voluntary groups is also at medium level. And duration of involment in such activities is not too long. From the research results, some solutions are proposed for the university, lecturers and students to improve capacity and avoid passiveness in learning of students in general and Khmer ethnicity in particular.        

Keywords: Adaptive level, Khmer students of Can Tho University, learning activities

Tóm tắt

Bài viết áp dụng phương pháp điều tra xã hội học hướng tới mục đích tìm hiểu mức độ thích ứng trong ba hoạt động chính: hoạt động tự học, hoạt động học trên lớp và hoạt động ngoại khóa của sinh viên Khmer đối với môi trường học tập tại Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả cho thấy sinh viên Khmer khá thích ứng trong hoạt động tự học và có tính đa dạng trong cách thức lựa chọn tự học. Sinh viên tương tác trong lớp học với giảng viên chỉ ở mức trung bình, có quan hệ tương quan thuận giữa khả năng thích ứng trong học tập với mức độ đóng góp ý kiến. Đối với hoạt động ngoại khóa, sự tham gia của sinh viên với các hoạt động sinh hoạt của chi hội, hoạt động thể thao, văn nghệ, câu lạc bộ, tham gia tình nguyện đều ở mức trung bình và thời gian gắn bó không nhiều. Từ kết quả nêu trên, một số giải pháp được đề xuất cho nhà trường, giáo viên và sinh viên nói chung, kể cả sinh viên Khmer, nhằm nâng cao năng lực, tránh sự thụ động trong học tập của sinh viên Khmer.

Từ khóa: Hoạt động học tập, mức độ thích ứng, sinh viên dân tộc Khmer

Article Details

References

Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương & Trịnh Huy Hóa. (2012). Từ điển xã hội học Oxford. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. Tr. 509.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội. Nxb. Thống kê.

Lê Thị Minh Loan. (2010). Mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Đề tài khoa học cấp bộ, mã số: QG.08-19.

Neil J. S. (2008). Exploring Research. Prentice Hall. (Original work published 2000). https://www.amazon.com/Exploring-Research-7th-Neil-Salkind/dp/0136011373

Nguyễn Thị Hoài. (2007). Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất người dân tộc thiểu số. Tạp chí Tâm lý học, 4, 32-37.

Trần Thị Minh Đức. (2004). Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học: Đề tài NCKH.QG.03.17.