About original sources and meaning of landmark “Can Tho”
Abstract
Can Tho City, the center of the Mekong Delta region, play an important role in the region's socio-economic development. In the historical process, the land of Can Tho has had different names, including the name "Can Tho". This name was officially born in 1876 when the French protectorate established Can Tho county, then changed into Can Tho province. About the name "Can Tho", there are many studies mentioned. However, up to now, there are still different opinions. This article aims to exchange ideas to contribute to the clarification of the origin and meaning of the name "Can Tho" and some related names.
Tóm tắt
Thành phố Cần Thơ là trung tâm vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng. Trong tiến trình lịch sử, vùng đất Cần Thơ có những tên gọi khác nhau, trong đó có tên gọi “Cần Thơ”. Tên gọi này chính thức ra đời năm 1876 khi chính quyền bảo hộ Pháp thành lập hạt Cần Thơ, sau đổi thành tỉnh Cần Thơ. Về tên gọi “Cần Thơ” đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn những ý kiến khác nhau. Bài viết này nhằm trao đổi ý kiến để góp phần làm sáng tỏ nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi “Cần Thơ” và một số tên gọi liên quan.
Article Details
References
Bùi Đức Tịnh. (1999). Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ. NXB Văn Nghệ, TP.Hồ Chí Minh.104 tr.
Chính phủ. (2004). Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 02/1/2004 về việc thành lập các quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn, các huyện Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt và các xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Cần Thơ. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-05-2004-ND-CP-thanh-lap-cac-quan-Ninh-Kieu-Binh-Thu-Cai-Rang-O-Mon-huyen-Phong-Dien-Co-Do-Vinh-Thach-Thot-Not-thuoc-thanh-pho-Can-Tho-52394.aspx
Chính phủ. (2008). Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 23/12/2008 về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, thành lập xã thuộc huyện Thốt Nốt, huyện Vĩnh Thạnh, huyện Cờ Đỏ; thành lập quận Thốt Nốt và các phường trực thuộc; điều chỉnh địa giới hành chính huyện Cờ Đỏ để thành lập huyện Thới Lai thuộc thành phố Cần Thơ. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-12-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-xa-thanh-lap-thuoc-huyen-Thot-Not-Vinh-Thanh-Co-Do-quan-Thoi-Lai-thanh-pho-Can-Tho-84050.aspx
Dương Văn Triêm. (2019). Địa giới hành chính Long Xuyên thời thuộc Pháp. Hội thảo khoa học “Lịch sử 230 năm từ thủ Đông Xuyên đến TP Long Xuyên”, ngày 19/4/2019, An Giang, 17-26.
Hội Nghiên cứu Đông Dương. (2017). Chuyên khảo về tỉnh Cần Thơ (Monographie de la province de Can-tho). NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 51 tr.
Huỳnh Minh. (1966). Cần Thơ xưa và nay. Cánh Bằng xuất bản. Sài Gòn. 312 tr.
Lê Trung Hoa. (2011). Địa danh học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 267 tr.
Phan Huy Lê. (2016). Vùng đất Nam Bộ quá trình hình thành và phát triển, tập 1. NXB Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 757 tr.
Quốc hội. (2003). Nghị quyết số 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-22-2003-QH11-chia-va-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-tinh-51694.aspx
Quốc sử quán triều Nguyễn. (1972). Quốc triều chính biên toát yếu, http://www.sugia.vn//assets/file/quoc-trieu-chinh-bien-toat-yeu.pdf
Quốc Sử quán triều Nguyễn. (2006). Đại Nam nhất thống chí, tập 5. (Phạm Trọng Điềm biên dịch; Đào Duy Anh hiệu đính). NXB Thuận Hóa, Huế. 475 tr.
Quốc Sử quán triều Nguyễn. (2007). Đại Nam thực lục, tập 1. (Nguyễn Ngọc Tỉnh biên dịch; Đào Duy Anh hiệu đính). NXB Giáo dục, Hà Nội. 1076 tr.
Tỉnh ủy & UBND tỉnh Cần Thơ. (2002). Địa chí Cần Thơ. Cần Thơ. 935 tr.
Tổng cục Thống kê. (2020). Số liệu thống kê năm 2019. https://www.gso.gov.vn/px-web- 2/?pxid=V0201&theme=D%C3%A2n%20s%E1%BB%91%20v%C3%A0%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng
Trịnh Hoài Đức. (2006). Gia Định thành thông chí (Lý Việt Dũng dịch và chú giải; Huỳnh Văn Tới hiệu đính, giới thiệu), Tái bản lần thứ nhất. NXB Tổng hợp Đồng Nai. 1062 tr.
Vũ Minh Giang. (2019). Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. 139 tr.