Ton Nu Lien Huong * , Nguyen Thuy Vi , Le Thanh Phuoc and Nguyen Minh Hien

* Corresponding author (tnlhuong@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of study is to produce a safe antifungal polymer membrane surrounding the fruit surface which has the selective gas permeability to minimize biochemical processes and prolong the shelf life of post-harvest oranges. The antimicroorganism envelope was formed from the solution of chitosan, CMC, and silver nitrate mix into ethanol extract of physalis angulata. The fresh oranges were cleaned and dipped in the chitosan emulsion for a certain amount of time. The results showed that most of the processed samples into the preserve are fine for up to 30 days under normal conditions. The weight loss was stable, in addition, the fruit color and hardness did not change significantly, in contrast with the others. With this method, oranges can be better than usual storage, be transported to many places for a long time and are not infected with fungal diseases.

Keywords: Antimicrobial, chitosan, edible film, preserve orange, nano silver

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm thực hiện màng bao polymer có tính thẩm thấu khí chọn lọc, có chứa chất kháng khuẩn an toàn để tăng thời gian bảo quản quả cam sau thu hoạch. Quả cam tươi sau khi làm sạch được nhúng vào nhũ tương tạo màng gồm dung dịch chitosan kết hợp dung dịch nano bạc ethanol PA trong một thời lượng nhất định. Kết quả cho thấy đối với hầu hết các mẫu được xử lý qua màng bảo quản thì còn tốt đến 30 ngày ở điều kiện phòng. Độ hao hụt khối lượng quả ổn định, hơn nữa cảm quan màu sắc và độ cứng của quả không thay đổi đáng kể; ngược lại các mẫu không xử lý màng bao mau hư hỏng. Với phương pháp này, quả cam được bảo quản tốt hơn bình thường, được vận chuyển đi nhiều nơi trong thời gian lâu hơn và không bị nhiễm nấm bệnh.

Từ khóa: Chitosan, kháng nấm, màng bao bảo quản quả cam, nano bạc

Article Details

References

Adjou, E.S., Kouton, S., Dahouenon-Ahoussi, E., Sohounhloue, C.K., Soumanou, M.M. (2012). Antifungal activity of Ocimum canum essential oil against toxinogenic fungi isolated from peanut seeds in post-harvest in Benin. International Research Journal of Biological Sciences, 1(7), 20–26

Philippe, S., Souaïbou, F., Guy, A., Tindo, D.S., Boniface, Y., Azokpota, P., Abdou Karim, Y.I., Sohounloue, K. C. D. (2012). Chemical composition and antifungal activity of essential oil of fresh leaves of Ocimum gratissimum from Benin against six mycotoxigenic fungi isolated from traditional cheese wagashi. Research Journal of Biological Sciences, 1, 22–27.

Jobling, J., McConchie, R., & Cannon, A. (2002). Practical concepts in Postharvest Biology and Technology. The AusAID CARD project at the University of Sydney and Sydney Postharvest Laboratory, funded by AusAID. University of Sydney and Sydney Postharvest Laboratory. Australia.

Vũ Kim Dung, Phan Thị Hoà & Nguyễn Thị Hồng Nhung. (2020). Nghiên cứu sản xuất nước ép Dứa (Ananas comosus) - Bí đao (Benincasa hispida) đóng chai. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 62(8), 59-64.