Le Thanh Phieu * , Bien Cong Nhat Truong , Vo Ngoc Giau , Phan Huy Phuong , Pham Thanh Le , Nguyen Hoang Viet , Truong Xuan Viet , Ong Thi My Linh , Tran Thi Phuong and Vu Anh Nguyet

* Corresponding author (ltphieu@ctu.edu.vn)

Abstract

The need for monitoring the spatial infrastructure is becoming an essential part of the management systems of large organizations. Although possessing many different specialized information systems, most of them ignore the spatial factors. That leads to a lot of restrictions related to the management of distributed objects as infrastructure. The paper has successfully proposed a process and model for standardizing (spatial and non-spatial) infrastructure data based on the principle of distributed ontology. The proposed model, based on two groups of Web services: Domain-based Web Services (DWS) and Web Features Services (WFS), achieves the goal of standardizing two specific infrastructure data groups, non-spatial and spatial, ready to operate in a distributed environment for rendering Web-based interactive maps.
Keywords: Distributed ontology, domain-based web service (DWS), spatial data infrastructure, spatial database, spatial infrastructure, web features service (WFS)

Tóm tắt

Trong một hệ thống quản lý cho các tổ chức có quy mô lớn, nhu cầu theo dõi và quản lý hạ tầng không gian đang ngày trở thành nhu cầu thiết yếu. Mặc dù phần lớn các tổ chức này sở hữu rất nhiều hệ thống thông tin chuyên ngành khác nhau nhưng phần lớn đều bỏ qua các thông số không gian. Điều đó dẫn đến rất nhiều hạn chế liên quan đến việc quản trị các đối tượng phân tán như cơ sở hạ tầng. Bài viết đề xuất quy trình và mô hình chuẩn hóa dữ liệu hạ tầng (không gian và phi không gian) dựa trên nguyên lý thực thể học phân tán. Mô hình đề xuất, dựa trên hai nhóm dịch vụ Web: Domain-based Web Services (DWS) và Web Features Services (WFS), đã đạt được mục tiêu chuẩn hóa hai nhóm dữ liệu hạ tầng đặc thù là phi không gian và không gian, sẵn sàng vận hành trên môi trường phân tán để kết xuất các bản đồ tương tác nền Web.
Từ khóa: Cơ sở dữ liệu không gian, domain-based web service (DWS), hạ tầng dữ liệu không gian, hạ tầng không gian, thực thể học phân tán, web features service (WFS)

Article Details

References

Belussi, A., Catania, B., Clementini, E., and Ferrari, E., 2007. Spatial Data on the Web: Issues and Challenges. In: Belussi, A., Catania, B., Clementini, E., Ferrari, E. (Eds.). Spatial Data on the Web. Springer, Berlin, Heidelberg, pp. 1–12. https://doi.org/10.1007/978-3-540-69878-4_1.

Galarza, V.S., 2015. Semantic Annotation of RESTful and WFS OGC Services. Doctoral Thesis. Madrid, Technical University of Madrid. http://oa.upm.es/35030/.

Gruber, T.R., 1993. A Translation Approach to Portable Ontology Specifications. Knowledge Acquisition.5 (2): 199–220. https://doi.org/https://doi.org/10.1006/knac.1993.1008.

Guarino, N., Oberle, D., and Staab, S., 2009. What Is an Ontology? In: Staab, S., Studer, R. (Eds.).Handbook on Ontologies. Springer, Berlin, Heidelberg, pp. 1–17. https://doi.org/10.1007/978-3-540-92673-3.

Hu, Y., Li, W., 2017. Spatial Data Infrastructures. In:John P. W. (Ed.). Geographic Information Science & Technology Body of Knowledge(2nd Quarter 2017 Edition). https://doi.org/10.22224/gistbok/2017.2.1.

Kresse, W., and Danko, D.M., eds. 2012. Springer Handbook of Geographic Information. Springer Handbooks. Springer. https://doi.org/10.1007/978-3-540-72680-7.

Narula G.S., Wason R., Jain V., and Baliyan A., 2018. Ontology mapping and merging aspects in semantic web. International Robotics & Automation Journal. 4(1): 23–27. DOI: 10.15406/iratj.2018.04.00087

Nguyễn Văn Kiệt, Trương Xuân Việt, Lê Quyết Thắng. 2011. Xây dựng Dịch vụ Bản đồ Tương tác với các WebServices dựa trên Kiến trúc SOA. Trong: Kỷ yếu Hội nghị Tổng kết 5 năm nghiên cứu Khoa học và Đào tạo Khoa CNTT&TT ̶ Đại học Cần Thơ, tháng 12/2011, Cần Thơ.Đại học Cần Thơ, 67-76.

Open Geospatial Consortium (OGC). n.d. OGC Standards, accessed on 27 September 2020. Available from https://www.ogc.org/docs/is.

Object Management Group (OMG). 2018. Distributed Ontology, Model, and Specification Language, accessed on 27 September 2020. Available from https://www.omg.org/spec/DOL/1.0/.

Pebesma, E., 2018. Simple Features for R: Standardized Support for Spatial Vector Data. The R Journal.10 (1): 439–46. https://doi.org/10.32614/RJ-2018-009.

Campbell, J.E., Shin, M. 2012. Data Models for GIS. In: Essentials of Geographic Information Systems (Textbooks. 2), pp. 75-101. https://digitalcommons.liberty.edu/textbooks/2

Open Geospatial Consortium (OGC). n.d. Web Feature Service (OGC Standards), accessed on 27 September 2020. Available from https://www.ogc.org/standards/wfs.

Truong, X.V., Drogoul, A., Huynh, X.H., and Le,N.M., 2011. Modeling the Brown Plant Hoppers Surveillance Network Using Agent-Based Model: Application for the Mekong Delta Region.In: Rahwan I., Wobcke W., Sen S., Sugawara T. (Eds.) PRIMA 2012: Principles and Practice of Multi-Agent Systems. PRIMA 2012. Lecture Notes in Computer Science, vol 7455, pp. 228–242. Springer, Berlin, Heidelberg. https://doi.org/10.1007/978-3-642-32729-2_16

Vilches-Blázquez, L.M., and Saavedra, J., 2019. A Framework for Connecting Two Interoperability Universes: OGC Web Feature Services and Linked Data. Transactions in GIS.23 (1): 22–47. https://doi.org/10.1111/tgis.12496.