Nguyen Hoang Huy * , Au Van Hoa , Pham Thanh Liem and Tran Van Viet

* Corresponding author (nghhuy@gmail.com)

Abstract

The population dynamics of Puntioplites proctozystron in Binh Thien lagoon was studied to identify fluctuation about quantity and size, growth parameters to provide information for improving explored and aquatic resource management. The study was carried out at Binh Thien lagoon from July 2017 to June 2018 through 12 times of sampling (12 months). Fishes sampling were collected by gillnet, fence trapnet, castnet with mesh size from 0.5-4.5 cm to catch all size of the fish with various depth levels. These fishes were balanced body weight (g/ind) and measured total length (cm). Total fishes collected 1.975 individuals, it found many various fish sizes appeared in the lagoon at the same time, ratios of small fish are high in rainy season and flood seasons, whereas large fish occupied higher rate from March to July. Data was analyzed by FISAT II software. Two peaks recruitment were January – February and September – October, these fingerlings are born within the lagoon and migrated from upstream flow to the lagoon. The maximum total length was 23 cm have seen in May, it also found that asymptotic length L=30cm, growth parameter K=1.5/year, natural mortality M=1.5/year, fishing mortality F =0.8/ year, to=0.1, it is hard to find fish size with 18-23cm in the lagoon.
Keywords: Binh Thien largoon, population dynamics, Puntioplites proctozystron, Hau River

Tóm tắt

Nghiên cứu biến động quần thể cá dảnh (Puntioplites proctozystron) ở Búng Bình Thiên nhằm xác định sự biến động kích cỡ và số lượng, xác định các tham số tăng trưởng làm cơ sở cho việc khai thác và quản lý nguồn lợi thủy sản. Nghiên cứu tại Búng Bình Thiên từ tháng 7/2018-6/2019 với 12 đợt thu mẫu tương ứng 12 tháng. Ngư cụ là dớn, lưới, đăng, chài, mắt lưới từ 0,5 cm đến 4,5 cm, nhằm thu cá ở các kích cỡ và các tầng nước khác nhau trong búng. Mẫu cá được cân (g/cá thể) và đo chiều dài tổng (cm). Kết quả thu được 1.975 cá thể với nhiều kích cỡ khác nhau trong cùng 1 thời điểm, trong đó cá cỡ nhỏ chiếm tỷ lệ cao trong mùa mưa và mùa lũ, trong khi cá kích cỡ lớn chiếm tỷ lệ cao trong mùa khô tháng 3-7. Số liệu được xử lý bằng phần mềm FISAT II. Kết quả cho thấy có 2 đợt bổ sung quần là tháng 1-2 và tháng 9 do cá đẻ trong BBT kết hợp cá từ nước lũ thượng nguồn. Cá thể thu được có chiều dài tổng lớn nhất là 23 cm vào tháng 5, trong khi chiều dài tối đa của loài cá này có thể đạt được là L=30 cm, hệ số tăng trưởng K=1,5/năm, mức chết tự nhiên M=1,5/năm, mức chết do khai thác F=0,8/năm, to=0,1, số lượng cá thể có kích cỡ lớn (18-23cm) có rất ít trong BBT, không bắt gặp cá dài hơn 23,5 cm.
Từ khóa: Biến động quần thể, Cá dảnh, Puntioplites proctozystron, Sông Hậu

Article Details

References

Âu Văn Hóa &Trần Văn Việt (2018). Biến động quần thể cá đỏ mang (Systomus rubripinnisValenciennes, 1842) ở khu vực dọc sông Hậu, Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16 (8), 730-736.

Baran, E., Van, Z. N., & Ngor, P. B. (2001). Floods, floodplains and fish production in the Mekong Basin: present and past trends (Pp. 920-932). In Ahyaudin Ali et al. (Eds.), Proceedings of the Second Asian Wetlands Symposium, 27-30 August 2001, Penang, Malaysia. Penerbit Universiti Sains Malaysia, Pulau Pinang, Malaysia(116 pp).

Beverton, R. J. H. (1992). Patterns of reproductive strategy and parameters in some marine teleost fishes. Journal of Fish Biology41(B), 136-160.

Diệp Thành Toàn (2018). Thành phần loài và mật độ tảo trong Búng Bình Thiên. Luận án Cao học, Trường Đại học Cần Thơ, 80 trang.

Đặng Văn Tý, Nguyễn Hoàng Huy, Chau Thi Đa, Vũ Ngọc Út và Trần Văn Việt (2018). Đánh giá sự biến động chất lượng nước ở Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 54(3B), 125-131.

Gayanilo, F.C. &Pauly, D. (1997). FAO ICLARM stock assessment tools (FISAT), reference manual. FAO computerized information series (Fisheries). No. 8. Rome, FAO., 262 p

Gayanilo, F. C., Sparr, P., & Pauly, D. (2005). Stock assessment tools II. FAO - ICLARM., 167 p.

Huỳnh Thuần Duy (2018). Biến động thành phần loài và mật độ động vật phù du trong Búng Bình Thiên. Luận án Cao học, Trường Đại học Cần Thơ, 80 trang.

King, M. (2008). Fisheries Biology, Assessment and Management. Fishing News, Books, 377 p (Second edition).

Lassen, H.,&Medley, P. (2000). Virtual population analysis. A practical manual for stock assessment. FAO Fisheries Technical Paper. No. 400. Rome, FAO, 129p.

Lê Công Quyền (2015). Sự phân bố phiêu sinh thực vật ở Búng Bình Thiên, An Giang. Tạp chí khoa học Đại học An Giang, 7(3), 66-74.

Lưu Mỹ (10 /06/2016).Bảo tồn thủy sản búng Bình Thiên. http://baoangiang.com.vn/bao-ton-thuy-san-bung-binh-thien-a115445.html

Pauly, D. (1987). Fish population dynamics in tropical waters: A manual for use with programmable. A review of the ELEFAN system for analysis of length-frequency data in fish and aquatic invertebrates (pp. 7-34). In Pauly D. and Morgan G.R. (Eds.), Proceedings of international conference on a theory and applications of length based on methods for stock assessment, ICLARM, Manila, Philippines. Calculators. ICLARM Studies and Reviews, 8, 1-325

Pauly, D. (1994). Fish population dynamics in tropical waters: A manual for use with programmable calculators. ICLARM Studies and Reviews, 8, 1-325.

Poulsen, A. F., Hortle, K. G., Valbo-Jorgensen, J., Chan, S., Chhuon, C. K., Viravong, S. K., Bouakhamvongsa, U., Suntornratana, N., Yoorong, Nguyen,T. T., &Tran,B. Q. (2004). Distribution and ecology of some important riverine fish species of the Mekong River Basin. MRC Technical Paper, 10, 1683-1489.

Phạm Đình Văn (2010). Ðiều tra thành phần loài và xây dựng bộ mẫu về các loài cá có giá trị kinh tế trên địa bàn tỉnh Ðồng Tháp. Đề tài cấp bộ do Trường Đại học Đồng Tháp, 137 trang.

Rainboth, W. J. (1996). Fishes of the Cambodian Mekong. FAO species identification field guide for fishery purposes. FAO, Rome, 265 p.

Tống Xuân Tám &Nguyễn Thị Thùy Linh (2010). Điều tra thành phần loài cá ở một số nhánh sông, suối chính chảy vào Hồ Dầu Tiếng thuộc huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, (24), 72-86.

Thái Ngọc Trí, Hoàng Đức Đạt &Nguyễn Văn Sáng (2012). Nghiên cứu sự đa dạng sinh học khu hệ cá ở vùng đất ngập nước Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang. Tạp chí Sinh học, 34(3SE), 21-29.